K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

R1 mắc nối tiếp R2
=> I=I1=I2=Iđm1=Iđm2

Theo đề bài có:Iđm1=P1/U1=60/110=6/11(A)

                         Iđm2=P2/U2=75/110=15/22(A)

Vì Iđm1 khác Iđm2=>ko thể mắc nt 2 đèn đc.

31 tháng 10 2023

\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)

Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy

⇒Không mắc được vào HĐT 220V

4 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\left(\Omega\right)\\R2=U2^2:P2=110^2:75=161,3\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=40:110=\dfrac{4}{11}A\\I2=P2:U2=75:110=\dfrac{15}{22}A\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{4}{11}.302,5=110\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{22}.161,3\simeq109,9\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

25 tháng 11 2021

Có thể, vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)

2 tháng 8 2021

\(a,=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S}}{\dfrac{pl2}{S}}=\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{\dfrac{U1^2}{P1}}{\dfrac{U2^2}{P2}}=\dfrac{\dfrac{110^2}{60}}{\dfrac{110^2}{75}}=\dfrac{5}{4}=>l1=\dfrac{5}{4}l2\)

=> dây bóng đè 1 dài hơn dây 2 và lớn hơn 5/4 lần

b,\(=>R1ntR2=>I1=I2=Idm1=Idm2\)

mà \(Idm1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{110}=\dfrac{6}{11}A\)

\(Idm2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{75}{110}=\dfrac{15}{22}A\)

\(=>Idm1\ne Idm2\)=>không thể mắc nối tiếp 2 đèn

19 tháng 11 2016

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

19 tháng 11 2016

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

30 tháng 12 2016

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

9 tháng 5 2017

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

5 tháng 4 2019

Khi mắc nối tiếp bàn là và đèn vào hiệu điện thế 220V, điện trở tương đương của mạch là:

R 12 = R 1 + R 2  = 22 + 302,5 = 324,5Ω

⇒ Dòng điện chạy qua chúng có cường độ là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Khi đó hiệu điện thế đặt vào bàn là là: U 1 = I . R 1  = 0,678.22 = 14,9V

hiệu điện thế đặt vào đèn là:  U 2 = I . R 2  = 0,678.302,5 = 205,2V

Ta thấy U 2 > U đ m 2 nên đèn sẽ hỏng do vậy không thể mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này vào hiệu điện thế 220V.

18 tháng 11 2021

Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn

⇒ Rđèn=U2/PRđèn=U2/P = 22022202 / 60 = 806,67 Ω

Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:

P=U2/RđènP=U2/Rđèn = 11021102 / 806,67 = 15W

Cách 2:

- Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn ⇒ P tỉ lệ thuận với U2U2

- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.

Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2222 = 4 lần.

 

⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W

18 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow P=U'^2:R=110^2:\dfrac{2420}{3}=15\)W