K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020
6×x÷(16-4)=343÷49 6×x÷12=7 6×x=7×12 6×x=84 x=84÷6 x=14
10 tháng 6 2018

1. (a+1)+(a+4)+(a+7)+....+(a+28) = 155

=> (a+a+a+...+a) + (1+4+7+...+28) = 155

=>  10a + 145           = 155

=> 10a                      = 155 - 145

=> 10a                      = 10

=>  a                         = 1

2. Từ 1 dến 100 có 100:5=20 số chia hết cho 5 
Trong đó có 100:25= 4 số chia hết cho 25 
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng 
Vậy từ 1 đến 100 tích của chúng có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng

30 tháng 12 2015

A = { 2 ; 3 ; 5 ; 7 }

B = { 4 ; 6 ; 8 ; 9 }

30 tháng 12 2015

A thuộc {2,3,5,7}

B thuộc {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}

tick nhé để mình lên top 24
 

27 tháng 8 2023

Gần chục năm rồi đấy

11 tháng 4 2017

\(\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{6}\)

11 tháng 4 2017

\(\frac{1}{3}\).\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{4}\).\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{5}\).\(\frac{1}{6}\)

=\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{20}\)+\(\frac{1}{30}\)

=\(\frac{1}{16}\)

25 tháng 7 2018

Nhấn vào  "Đúng 0" thì lời giải sẽ hiện ra

25 tháng 7 2018

Nguyen Thi Phuong Anh lừa đảo hả 

Haaaaah đừng bấm

Chớt người đó

3 tháng 7 2018

a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
 Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
                                                      =>n-3 thuộc ước của 5
                                                      => n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
                                                      => n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4

2 tháng 7 2018

a) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)

==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)

 Vì (n—3) chia hết cho (n—3)

Nên (2+4) chia hết cho (n—3)

==> 6 chia hết cho (n—3)

==> (n—3) € Ư(6)

        (n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

 TH1: n—3=1

n=1+3

n=4

TH2: n—3=-1

n=-1+3

n=2

TH3: n—3=2

n=2+3

n=5

TH4: n—3=-2

n=-2+3

n=1

TH5:n—3=3

n=3+3

n=6

TH6: n—3=—3

n=-3+3

n=0

TH7: n—3=6

n=6+3

n=9

TH8: n—3=-6

n=-6+3

n=-3

Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn