K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

\(5^6.5^1=5^{6+1}=5^7=78125\)

Chúc bạn học tốt.

12 tháng 7 2017

56 x 51 = 56+1 = 57

8 tháng 7 2016

Số các số hạng trong ngoặc :

  ( 51 - 1 ) : 2 + 1 = 26 ( số )

Tổng các số trong ngoặc là :

   26 x ( 51 + 1 ) : 2 = 676

=> 3 x 676 - 221 

  = 2028 - 221

  = 1807

8 tháng 7 2016

Số các số hạng là :

( 51 - 1 ) : 2 + 1 = 26 ( số )

Tổng các số là :

26 x ( 51 + 1 ) : 2 = 676 

=> 3 x 676 - 221

= 2028 - 221

= 1807

3 tháng 6 2018

Thế này nhé bạn:

3x+(1+2+3)=18

3x+6         =18

3x             =18-6

3x             =12

x               =12:3

x               =4

x=4 nha

k mk

18 tháng 6 2018

a)12 x 18 + 14 x 3 - 255 : 17=25.58823529411765

b)68 + 42 x 5 - 625 : 25=5182

c) 13+ 21 x 5 - (198 : 11 - 8)=108

d) 1188 - 4 x (27 + 90 + 73 :10 )=

e) 5 + 8 + 11 + 14 +......+ 38 + 41=

f) 51 - 49 + 55 - 53 + 59 - 56 + 63 - 61 + 65=74

có mấy câu mình ko biết,xin lỗi bạn

23 tháng 10 2017

Tổng dãy số trên là:

( 56 + 16 ) . [ ( 56 - 16) : 1 + 1 ] : 2 = 1476

Đ/s: 1476

CHÚC BN HOK GIỎI!

23 tháng 10 2017

(56-16): 1+1= 51

lấy số cuối trừ số đầu chia khoảng cách công một

15 tháng 11 2018

đề thiếu ak??

15 tháng 11 2018

đề ghi thiếu hay sao ý

Ta có \(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=7\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{12}+\frac{3x}{12}=7\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{12}=7\)

\(\Leftrightarrow7x=7.12\)

<=> x = 12

Vậy x = 12

Học tốt

x/3+x/4= 7

TRL:

12/3+12/4 = 7

# HỌC TỐT, NẾU ĐÚNG NHỚ K CHO MK#

30 tháng 6 2017

A= 1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 

=1/(1.2)+1/(2.3)+1/(3.4)+1/(4.5) +1/(5.6)+1/(6.7)+1/(7.8) +1/(8.9)+1/(9.10) 

=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5.+1/5-1/6... +1/9-1/10 

=1-1/10 

=9/10

30 tháng 6 2017

Me too ! 

23 tháng 10 2017

56x24:12=56x2=112

56x24:3x8=56x24:24=56

63x18:9=63x2=126

2 tháng 10 2016

H A B O x y

Gọi \(A\left(x;y\right)\). Do \(A,B\in\left(E\right)\) có hoành độ dương và tam giác \(OAB\) cân tại \(O\), nên:

\(B\left(x;y\right),x>0.=>AB=2\left|y\right|=\sqrt{4-x^2}\)

Gọi \(H\) là trung điểm \(AB,\)  ta có: \(OH\pm AB\) và \(OH=x\).

Diện tích: \(S_{OAB}=\frac{1}{2}x\sqrt{4-x^2}\)

                          \(=\frac{1}{2}\sqrt{x^2\left(4-x^2\right)\le1}\)

Dấu " = "  xảy ra, khi và chỉ khi \(x=\sqrt{2}\)

Vậy: \(A\left(\sqrt{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) và \(B\left(\sqrt{2};-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) hoặc \(A\left(\sqrt{2};-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) và \(B\left(\sqrt{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\).

2 tháng 10 2016

O 2 2 A y x

Phương trình chính tắc của \(\left(E\right)\) có dạng: \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1\), với \(a>b>0\) và \(2a=8=>a=4\).

Do \(\left(E\right)\) và \(\left(C\right)\) cùng nhận \(Ox\) và \(Oy\) làm trục đối xứng và các giao điểm là các đỉnh của một hình vuông nên \(\left(E\right)\) và \(\left(C\right)\) có một giao điểm với tọa độ dạng \(A\left(t;t\right),t>0\)

\(A\in\left(C\right)\Leftrightarrow t^2+t^2=8=>t=2\)

\(A\left(2;2\right)\in\left(E\right)\Leftrightarrow\frac{4}{16}+\frac{4}{b^2}=1\Leftrightarrow b^2=\frac{16}{3}\)

Phương trình chính tắc của \(\left(E\right)\) là \(\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{\frac{16}{3}}=1\)