K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Toán vui mỗi ngày - Số 326:

Các trò hãy đọc kĩ bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:

Trường ta sĩ số 1000

Khối Một sĩ số đứng hàng nhất nha

Chiếm một phần tư trường ta

Khối Ba, khối Bốn, khối Năm cân bằng

Khối Hai sĩ số biết rằng

180 nhớ chăng bạn hiền

Đố nhi đồng, đố thiếu niên

Khối Ba sĩ số đáp liền bao nhiêu ?

Cố chờ đến mai nhé! OK. 

24 tháng 6 2017

Khối Một có số học sinh là:

             1000 : 4 = 250 (học sinh)

Tổng số học sinh của khối Ba, Bốn, Năm là:

             1000 - 250 - 180 = 570 (học sinh)

Vì khối Ba, Bốn, Năm có số học sinh bằng nhau, nên ta có:

Khối Ba có số học sinh là:

            570 : 3 = 190 (học sinh)

                        Đáp số: 190 học sinh

19 tháng 3 2016

Số học sinh lớp 1 là

 1000 : 4 =250 [học sinh]

Tổng số học sinh cả 3 khối 3,4,5 là

 1000 - 250 - 180 = 570 [ học sinh ]

Số học sinh lớp 3 là

570 : 3 = 190 [học sinh]

18 tháng 3 2016

cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân kaf ABD và ACE 

a) Chứng minh CD=BE và CD vuông góc với BE

b) Kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC tại H

chứng minh: Đường thẳng AH đi qua trung điểm của DE

c, Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho góc ABK bằng 300,BA=BK. Chứng minh AK=KD

( chỉ cần giải câu c - đúng k )

22 tháng 6 2017

tổng số bông là : 44+56=100 bông

mội người có số bông là :100 : 10=10

                           đs:.................

Tổng số bông là : 44 + 56 = 100 ( bông )

 Mỗi người số bông là : 100 : 10 = 10 ( bông )

   Đ/s : ...

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:TRƯỜNG HỌC ĐẶC BIỆT          Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “ học viên ” mỗi năm.          Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “ học sinh ” . Mỗi khóa học được tổ chức tại  đây có thể kéo dài hai , ba ngày, một tuần...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:

TRƯỜNG HỌC ĐẶC BIỆT

          Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “ học viên ” mỗi năm.

          Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “ học sinh ” . Mỗi khóa học được tổ chức tại  đây có thể kéo dài hai , ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trương này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên.

          Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên : Năng lượng gió!

          “ Nội thất” của ngôi trường không hề “ lạc điệu ” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và giá để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối , chim muông ở thật gần.

          Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức , ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “ người bạn ” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm : Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, …

            Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu…đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã , đang và sẽ mang đến cho các “ du khách học trò ”.

6. Đúng ghi Đ, sai ghi S

“ Nội thất” của ngôi trường có điểm gì thú vị?

Trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng.

 

Thùng thư bằng vỏ thân cây đan một cách khéo léo

 

Giá để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh.

 

Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng lá cây nên khiến người học có cảm giác gần gũi với thiên nhiên.

 

4
7 tháng 4 2022

6. Đúng ghi Đ, sai ghi S

“ Nội thất” của ngôi trường có điểm gì thú vị?

Trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng.

 

Thùng thư bằng vỏ thân cây đan một cách khéo léo

 

Giá để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh.

 

Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng lá cây nên khiến người học có cảm giác gần gũi với thiên nhiên.

 

7 tháng 4 2022

Đ
S
Đ
S
Theo thứ tự!

=40 nha

đúng thì tk nha

16 tháng 6 2017

có 40 con nha bn

>_< học tốt

tích nha các bn

28 tháng 1 2016

Số học sinh khối 1 có là

1000 : 4 = 250 ( học sinh ) 

Số học sinh khối 1 và khối 2 là 

250 + 180 = 430 ( học sinh ) 

Tổng số học sinh khối 3,4 và 5 là

1000 - 430 = 570 ( học sinh ) 

Số học sinh khối 3 có là

570 : 3 = 290 ( học sinh )

Đáp số 290 học sinh

Tick nha các bạn

 

12 tháng 7 2017

Ta có thùng 1 và thùng 2 sẽ có là:

40 + 50 = 90 ( lốp xe )

Số xe xích lô là:

90 : 3 = 30 ( xe )

Đáp số : 30 xe

12 tháng 7 2017

Ta có thùng 1 và thùng 2 sẽ có là:

40 + 50 = 90 ( lốp xe )

Số xe xích lô là:

90 : 3 = 30 ( xe )

Đáp số : 30 xe

I. Đọc - hiểu Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi Vịnh Khoa Thi Hương Trần Tế Xương Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mu đầm ra Nhan tài đất Bắc nào ai đó Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà. 1/ Xác định thể thơ, giọng thơ của toàn bài thơ ? 2/...
Đọc tiếp

I. Đọc - hiểu Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi Vịnh Khoa Thi Hương Trần Tế Xương Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mu đầm ra Nhan tài đất Bắc nào ai đó Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà. 1/ Xác định thể thơ, giọng thơ của toàn bài thơ ? 2/ Các từ ngữ Nhà nước, Trường Nam. Trường Hà, thi lẫn... đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào trong cách tổ chức khoa thi Hương ? ​ 3/ Em có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường qua việc phân tích một số từ ngữ, hình ảnh và biện pháp nghệ thuật trong hai câu thực. 4/ Viết đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) bày tỏ suy nghĩ về tâm sự của nhà thơ qua bài thơ.

0
30 tháng 6 2017

Giả sử Tùng có số kẹo = Thu thì tổng số kẹo phải là:

      80 - 5 = 75 ( viên kẹo )

Thu có số kẹo gấp đôi Mai => Tùng có số kẹo gấp đôi Mai 

Tổng số phần bằng nhau là:

      2 + 2 + 1 = 5  ( phần )

Số kẹo của Mai là:

      75 : 5 = 15 ( viên )

Số kẹo của Thu là:

      15 x 2 = 30 ( viên )

Số kẹo của Tùng là:

      30 + 5 = 35 ( viên )

            Đáp số:...

30 tháng 6 2017

35 viên nha

30 tháng 4 2019

HS cần nêu được nội dung sau:

- Hai câu kết tác giả thức tỉnh các sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước.

- Thấy được tấm lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc của nhà thơ.