K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuẩn bị(1) Trục thép(2) Thanh nhựa cứng có các lỗ cách đều nhau(3) Lực kế có thể móc vào các lỗ ở thanh nhựa(4) Trụ thép dài khoảng 50 cm gắn trên đế kim loạiTiến hành- Lồng trục thép nhỏ ở khớp nối vào lỗ ở đầu của thanh nhựa.- Điều chỉnh chiều cao của khớp nối sao cho khi nằm thẳng đứng, đầu dưới của thanh nhựa không chạm vào đế kim loại.- Khi thanh nhựa đang nằm yên dọc theo trụ...
Đọc tiếp

Chuẩn bị

(1) Trục thép

(2) Thanh nhựa cứng có các lỗ cách đều nhau

(3) Lực kế có thể móc vào các lỗ ở thanh nhựa

(4) Trụ thép dài khoảng 50 cm gắn trên đế kim loại

Tiến hành

- Lồng trục thép nhỏ ở khớp nối vào lỗ ở đầu của thanh nhựa.

- Điều chỉnh chiều cao của khớp nối sao cho khi nằm thẳng đứng, đầu dưới của thanh nhựa không chạm vào đế kim loại.

- Khi thanh nhựa đang nằm yên dọc theo trụ thép, móc lực kế vào một lỗ của thanh nhựa và kéo nhẹ lực kế sang trái như hình 18.2, sau đó kéo sang phải. Quan sát chuyển động của thanh nhựa và đọc giá trị của lực kế.

- Đưa thanh nhựa về vị trí nằm thẳng đứng dọc theo trụ thép, móc lực kế vào một lỗ của thanh nhựa, kéo nhẹ lực kế thẳng xuống dưới, song song với thanh nhựa. Quan sát chuyển động của thanh nhựa và đọc giá trị của lực kế.

Rút ra kết luận khi nào lực sẽ làm thanh nhựa quay quanh trục thép.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Lực kéo của lực kế vuông góc với phương của thanh nhựa là lực khiến thanh nhựa quay quanh trục.

4 tháng 9 2023

1. - Treo quả nặng vào vị trí A, C thì thanh quay.

- Treo quả nặng vào vị trí vào vị trí O thì thanh không quay.

2. Khi treo quả nặng vào điểm A thì hanh quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục O.

Khi treo quả nặng vào điểm C thì thanh quay cùng chiều kim đồng hồ quanh trục O.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

1. Đòn bẩy AB có tác dụng làm lực tác dụng khi nâng quả nặng một lực hướng từ trên xuống.

2. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật đòn bẩy có thể được lợi về lực.

27 tháng 8 2023

Khi thả con lắc điều khiển Đ thì các con lắc khác có dao động.

Con lắc số (3) dao động mạnh nhất vì con lắc dao động mạnh nhất là con lắc có chu kì gần nhất với chu kì dao động của con lắc điều khiển, mặt khác chu kì dao động của các con lắc đơn lại tỉ lệ với chiều dài → con lắc (3) có chiều dài gần nhất với chiều dài của con lắc do đó sẽ dao động với biên độ lớn nhất.

Kết quả thí nghiệm quan sát được giống như dự đoán.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

1.

Cách để \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy: Di chuyển hai lực kế sao cho dây cao su và các đoạn dây chỉ song song với mặt phẳng và tâm O của thước trùng với giao điểm của sợi dây và dây cao su.

2.

Các xác định lực thay thế hai lực thành phần:

+ Đánh dấu lên bảng sắt điểm A của đầu dây cao su

+ Tháo một lực kế ra

+ Di chuyển lực kế còn lại sao cho đầu dây cao su trùng với điểm A đã đánh dấu

3.

Sau khi bố trí thí nghiệm như ở câu 2 thì ta ghi lại đáp án của lực kế, đó là số chỉ của lực tổng hợp, thực hiện thí nghiệm thêm ít nhất 2 lần.

Đọc các đoạn văn sau, nêu nhược điểm của mỗi đoạn và cách sửa chữa. a) Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi...
Đọc tiếp
Đọc các đoạn văn sau, nêu nhược điểm của mỗi đoạn và cách sửa chữa. a) Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào. (Bài làm của học sinh) b) Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Dưới ống thép là để đèn, được làm bằng một khối thủy tinh vững chãi. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. Ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi. (Bài làm của học sinh)
1
29 tháng 6 2018

 a, Đoạn văn thuyết minh ( a) lộn xộn về thứ tự trình bày cấu tạo chiếc bút bi.

   - Có thể sửa lại: các phần cấu tạo bút (ruột bút, đầu bút, ống mực, vỏ bút, móc gà, nút bấm) tiếp đến cách sử dụng và bảo quản bút.

  b, Nội dung văn bản thuyết minh về bàn cũng có sự lộn xộn.

   - Sửa lại: phần đế đèn → phần thân đèn → phần chao đèn.

Chuẩn bị(1) Ống kim loại rỗng, trên thân có bộ phận gắn ống dẫn nước nóng vào và ra, có lỗ để cắm nhiệt kế.(2) Đồng hồ chỉ thị độ giãn nở có độ chia nhỏ nhất 0,01 mm;(3) Hai thanh kim loại đồng chất (nhôm và đồng) chiều dài bằng nhau;(4) Giá đỡ ống kim loại rỗng, một đầu giá có bộ phận định vị thanh kim loại và điều chỉnh được, đầu còn lại có bộ phận gá lắp đồng hồ;(5) Ngoài ra...
Đọc tiếp

Chuẩn bị

(1) Ống kim loại rỗng, trên thân có bộ phận gắn ống dẫn nước nóng vào và ra, có lỗ để cắm nhiệt kế.

(2) Đồng hồ chỉ thị độ giãn nở có độ chia nhỏ nhất 0,01 mm;

(3) Hai thanh kim loại đồng chất (nhôm và đồng) chiều dài bằng nhau;

(4) Giá đỡ ống kim loại rỗng, một đầu giá có bộ phận định vị thanh kim loại và điều chỉnh được, đầu còn lại có bộ phận gá lắp đồng hồ;

(5) Ngoài ra cần nước đun sôi 1000C và nước ở nhiệt độ phòng

.Tiến hành

- Lần 1: Đổ nước sôi qua phễu vào ống kim loại rỗng, trong ống có thanh nhôm, đợi kim đồng hồ chỉ giá trị ổn định, đọc giá trị. Sau đó đổ nước lạnh vào ống kim loại rỗng để nhiệt độ ống trở về nhiệt độ phòng.

- Lần 2: Thay thanh nhôm bằng thanh đồng và tiến hành tương tự như lần 1.

Sau khi được làm nóng, chiều dài của thanh đồng và thanh nhôm tăng thêm bao nhiêu? Độ tăng chiều dài của thanh nào lớn hơn?

2

- Dựa vào thí nghiệm, kết quả tham khảo: thanh đồng tăng khoảng 1.8mm còn thanh nhôm tăng khoảng 2,4mm.

- Độ tăng chiều dài của thanh nhôm lớn hơn.

3 tháng 9 2023

Thanh đồng

27 tháng 3 2017

Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.

Trọng lượng của miếng thép: \(P=10m=10.37=370\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng thép: \(F_A=P-320=370-320=50\left(N\right)\)

Gọi V là thể tích miếng thép,Vr là thể tích cái lỗ.Ta có:

\(P=10D_{th}.\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow370=78000V-78000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{37}{7800}=V-V_r\Rightarrow V_r=V-\dfrac{37}{7800}\left(1\right)\)

\(F_A=10D_n.V_r+10D_n\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow50=10000.V_r+10000V-10000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{1}{200}=V_r+V-V_r\Rightarrow\dfrac{1}{200}=V\left(m^3\right)\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(V_r=\dfrac{1}{200}-\dfrac{37}{7800}=\dfrac{1}{3900}\approx2,564.10^{-4}\left(m^3\right)=256,4\left(cm^3\right)\)

Thể tích lỗ hổng là 256,4cm3

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

1.

- Lắp các dụng cụ như hình vẽ

- Dùng bút dạ đánh dấu vị trí thanh và vị trí A, B lên bảng thép

- Tháo các quả nặng và móc tất cả quả nặng đã dùng vào một móc treo trên thanh kim loại

- Điều chỉnh con trượt sao cho vị trí của thanh kim loại trùng với vị trí ban đầu được đánh dấu.

2.

Để Fvà Fsong song thì treo các quả cân thỏa mãn biểu thức:

\(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)

3.

Cách xác định lực tổng hợp hai hai lực thành phần:

- Xác định vị trí lực thay thế hai lực thành phần giống câu 1

- Tính độ lớn của lực đó

13 tháng 7 2018

Độ nở dài tỉ đối của :

- Thanh thép khi bị nung nóng từ nhiệt độ t 1  đến  t 2  :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

- Thanh thép khi bị biến dạng kéo tính theo định luật Húc :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

So sánh hai công thức này, ta tìm được lực do thanh thép tác dụng lên hai bức tường nếu nó bị nung nóng từ  t 1 = 20 ° C đến  t 2  = 200 ° C tính bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10