K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Vì âm thanh với cường độ cao thường xuyên có thể làm tổn thương các tế bào thụ cảm âm thanh.

- Khi các tế bào thụ cảm âm thanh bị tổn thương, tùy mức độ tổn thương, sẽ hạn chế hoặc làm mất khả năng hình thành xung thần kinh để truyền tới trung khu thính giác, dẫn đến việc cảm nhận âm thanh bị hạn chế (giảm thính lực).

24 tháng 7 2023

Vì những người làm việc hoặc sống trong môi trường có âm thanh cường độ cao thường xuyên như công nhân nhà máy dệt, người sống gần đường tàu,.... hay tiếp xúc với âm thanh cường độ cao trong thời gian dài, nó gây tổn thương cho các tế bào thính giác trong tai. Các tế bào này chịu áp lực và bị hủy hoại, dẫn đến giảm khả năng nghe. Từ đó họ dễ bị giảm thính lực, khó nghe, ù tai.

23 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Do nguổn phát âm thanh đẳng hướng

+ Cường độ âm tại điểm cách nguổn âm R  

+ Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

 + Trên đường thẳng qua AC: IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

3 tháng 2 2019

Đáp án D

+ Do nguổn phát âm thanh đẳng hướng

+ Cường độ âm tại điểm cách nguổn âm R  

+ Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

 

+ Ta lại có: 

+ Trên đường thẳng qua AC: I M  đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

29 tháng 11 2018

 

Đáp án B

+ Vì I ~ 1 r 2  nên khi đi từ A đến C (I tăng lên 4I rồi giảm lại I) thì phải qua 2 giai đoạn OA giảm và tăng trở lại

® A và C đối xứng nhau qua B.

+ Dựa vào hình bên ta xác định được 

+ Thay (2) vào (1) ta được 

17 tháng 1 2019

+ Vì khi đi từ A đến C thì cường độ tăng từ I đến 4I nhưng lại giảm về I nên tại A và C đều có cùng cường độ âm ® OA = OC

  →   ∆ OAC cân tại O.

+ Gọi H là điểm có cường độ âm bằng 4I OA = 2OH và HC = HA

  →   ∆ OHA vuông tại H.

ü Đáp án B

25 tháng 1 2017

- Vì khi đi từ A đến C thì cường độ tăng từ I đến 4I nhưng lại giảm về I nên tại A và C đều có cùng cường độ âm:

→ OA = OC

→ ▲OAC cân tại O.

- Gọi H là điểm có cường độ âm bằng 4I

→ OA = 2OH và HC = HA

→ ▲OHA vuông tại H.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

26 tháng 1 2018

Vì khi đi từ A đến C thì cường độ tăng từ I đến 4I nhưng lại giảm về I nên tại A và C đều có cùng cường độ âm ® OA = OC

®DOAC cân tại O.

+ Gọi H là điểm có cường độ âm bằng 4I ® OA = 2OH và HC = HA

®DOHA vuông tại H.

+  O A 2 = O H 2 + A H 2 = O A 2 2 + A C 2 2

® O A = A C 3

Chọn đáp án B

19 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.

Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R

I = P 4 πR 2

Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

I A = I C = I ⇒ O A = O C   

Ta lại có:

I M = 4 I ⇒ O A = 2 . O M

Trên đường thẳng qua A C : I M  đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

A O 2 = O M 2 + A M 2 = A O 2 4 + A C 2 4

3 A O 2 = A C 2 ⇒ A O = A C 3 3

21 tháng 12 2019

Đáp án B

+ Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R I = P 4 πR 2  

+ Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

I A = I C = I ⇒ OA = OC  

+ Ta lại có: I M = 4 I ⇒ OA = 2 . OM  

+ Trên đường thẳng qua AC: IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

AO 2 = OM 2 + AM 2 = AO 2 4 + AC 2 4 ⇒ 3 AO 2 = AC 2 ⇒ AO = AC 3 3