K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2023

Từ ngữ nhân vật trữ tình tự xưng trong 2 khổ đầu bài thơ: bọn chúng anh, hỡi các chiến hữu, ta.

Sự đặc biệt của sân khấu: đá san hô kê lên thành sân khấu; Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà → Sự thiếu thốn, khó khăn đặc biệt về vật chất nơi đây.

4 tháng 3 2023

 Từ ngữ nhân vật trữ tình tự xưng trong 2 khổ đầu bài thơ: bọn chúng anh, hỡi các chiến hữu, ta.

     Sự đặc biệt của sân khấu: đá san hô kê lên thành sân khấu; Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà => Sự thiếu thốn, khó khăn đặc biệt về vật chất nơi đây.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Cách xưng hô thân mật: gọi em – xưng anh

- Khổ đầu trong bài thơ được Trần Đăng Khoa miêu tả sự khắc nghiệt về thời tiết nơi quần đảo Trường Sa nhiều nắng gió. Sân khấu dựng lên vô cùng đặt biệt:

+  Giữa trời biển bao la, đá san hô kê thành sân khấu

+ Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà 

→ Sự thiếu thốn, khó khăn đặc biệt về vật chất nơi đây. 

4 tháng 3 2023

     Sân khấu, diễn viên và khán giả của buổi biểu diễn: Sân khấu biểu diễn sơ sài, đơn giản. Đó là không gian của biển cả, có đá san hô và vài tấm tôn. Diễn viên, khán giả của màn biểu diễn là một – những người lính đảo. Họ tự tạo cho nhau việc làm, tạo niềm vui giải trí với nhau để vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương.

     Lí do để tạo nên sự đặc biệt này, đó chính là: Khung cảnh biểu đảo, gió cát, sóng to dữ dội vài giờ xuất hiện nơi đây khiến người ta chỉ muốn chạy trốn. Nhưng những người lính đảo lại lạc quan đương đầu với nó, tự tạo niềm vui cho mình.

     Hình tượng người lính đảo hiện lên: Là những con người không đẹp về ngoại hình nhưng nội tâm của họ lại phong phú, tươi đẹp. Tâm hồn họ tràn đầy sự lạc quan, niềm vui, tinh thần bất khuất.

4 tháng 3 2023

Chi tiết thể hiện ngoại hình của người lính đảo: mấy chàng đầu trọc, lính trọc đầu, lính già lính trẻ đều trọc tếu giống những sư cụ là bà con xa với bụt ốc => Ngoại hình ấn tượng với đầu trọc lốc không tóc, càng làm nổi bật sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất nơi đây, điều kiện sống nguy hiểm.

29 tháng 8 2023

Chi tiết thể hiện ngoại hình của người lính đảo: mấy chàng đầu trọc, lính trọc đầu, lính già lính trẻ đều trọc tếu giống những sư cụ là bà con xa với bụt ốc → Ngoại hình ấn tượng với đầu trọc lốc không tóc, càng làm nổi bật sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất nơi đây, điều kiện sống nguy hiểm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 8 2023

- Chỉ dẫn sân khấu:  

(Thị Mầu: ra nói; đế; hát; xưng danh; đế; đế; đế; đê; hát ghẹo tiểu; nói; Tiểu Kính bỏ chạy; nấp; xông ra, nắm tay tiểu kính; Tiểu Kính bỏ chạy; đế; hát; hạ

Tiểu Kính: tụng kinh; ra, nói)

- Hành động của Thị Mầu: xông ra nắm tay chú tiểu

- Ngôn ngữ thể hiện Thị Mầu: của người lẳng lơ, thấy chú tiểu đẹp thì mê, mà mê thì ghẹo, mà ghẹo thì ghẹo tới nơi tới chốn. Thị mầu ghẹo tiểu được diễn tả bằng chính hai điệu hát “Cấm giá” và “Bình thảo”

+ “Cấm gía” vì Thị Mầu mới ve vãn nên câu thơ còn e ấp tế nhị:

“Tôi lên chùa thấy tiểu mười ba

Thấy sư mười bốn vãi già mười lăm

Tôi muốn cho một tháng đôi rằm”

+ “Bình thảo” khi mà sự ve vãn bên ngoài không có kết quả, khi mà Thị Mầu đã bốc lửa, Thị Mầu muốn đốt cháy với chú tiểu thì lời ca trong điệu hát không còn ngọt ngào:

“Người đâu ở chùa này

Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang

Ấy mấy thầy tiểu ơi”

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua                        

- Ngôn ngữ, hành động của Tiểu Kính: Giữ khoảng cách, tìm cách từ chối, lẩn tránh, lúc nào cũng tụng kinh “Niệm Nam mô A Di Đà Phật!”

→ Bên cạnh nét giai điệu phóng túng, du dương là nét nhạc trầm lắng cùng với tiếng gõ mõ tụng kinh đều đều. Hai thái cực âm nhạc đối nhau, hai tâm trạng khác nhau, hai nỗi niềm khác nhau tạo nên một màn trò độc đáo.

28 tháng 8 2023

- Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.

- Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trìa tới; Nói ngoài cửa, Lổm cổm bò ra.

- Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.

- Huyện Trìa: Hạ.

5 tháng 3 2023

- Nghêu: chui xuống gầm phản

- Đế Hầu: trốn

- Thị Hến: kêu Nghêu chui xuống gầm phản, kêu Đề Hầu trốn

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Tìm tại liệu về nhà thơ Trần Đăng Khoa và bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo.

- Tìm câu trả lời cho câu hỏi năm 1982 có gì đặc biệt

- Rút ra những gì cần thiết nhất trong lượng thông tin đã tìm hiểu.

Lời giải chi tiết:

a. Nhà thơ Trần Đăng Khoa:

- Trần Ðăng Khoa, sinh ngày 26-4-1958 tại thôn Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội.

- Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977).

- Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang tên M. Gorki (CHLB Nga), từng là lính Hải quân, học viên trường Sĩ quan Lục quân.

- Hiện là biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội.

- Ông nổi tiếng là “thần đồng” thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ Từ góc sân nhà em in ở NXB Kim Ðồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Ngoài thơ ông còn viết phê bình văn học.

b. Bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo:

     Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy cuộc sống của họ còn thiếu thốn về vật chất, sân khấu xếp bằng đá san hô, cánh gà chôn bằng mấy tấm tôn, ca sĩ toàn là những anh chàng đầu trọc (họ phải cạo trọc đầu để tiết kiệm nước ngọt vệ sinh)... nhưng tâm hồn của họ thì vô cùng lạc quan, yêu đời. Họ cất cao lời ca tiếng hát, những tiếng hát ngang tàng, toàn nhớ với thương. Dù chưa biết "người thương" ở phương nào, họ vẫn khát khao và mộng tưởng, họ khẳng định tình yêu thủy chung như muối mặn của mình dẫu chưa hề biết "bóng dáng nào sẽ đến" với họ. Có thể nói, họ thiếu thốn cả về vật chất và tình cảm. Chỉ có tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì luôn chan chứa trong tim.

4 tháng 3 2023

a) Nhà thơ Trần Đăng Khoa:

- Trần Ðăng Khoa, sinh ngày 26-4-1958 tại thôn Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội.

- Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977).

- Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang tên M. Gorki (CHLB Nga), từng là lính Hải quân, học viên trường Sĩ quan Lục quân.

- Hiện là biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội.

- Ông nổi tiếng là “thần đồng” thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ Từ góc sân nhà em in ở NXB Kim Ðồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Ngoài thơ ông còn viết phê bình văn học.

b) Bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo:

     Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy cuộc sống của họ còn thiếu thốn về vật chất, sân khấu xếp bằng đá san hô, cánh gà chôn bằng mấy tấm tôn, ca sĩ toàn là những anh chàng đầu trọc (họ phải cạo trọc đầu để tiết kiệm nước ngọt vệ sinh)... nhưng tâm hồn của họ thì vô cùng lạc quan, yêu đời. Họ cất cao lời ca tiếng hát, những tiếng hát ngang tàng, toàn nhớ với thương. Dù chưa biết "người thương" ở phương nào, họ vẫn khát khao và mộng tưởng, họ khẳng định tình yêu thủy chung như muối mặn của mình dẫu chưa hề biết "bóng dáng nào sẽ đến" với họ. Có thể nói, họ thiếu thốn cả về vật chất và tình cảm. Chỉ có tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì luôn chan chứa trong tim.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo

- Chú ý đọc kĩ để tìm hiểu nhân vật trữ tình

- Chỉ ra bố cục của bài thơ.

Lời giải chi tiết:

- Nhân vật trữ tình trong bài thơ: Là những người lính trên đảo.

- Bố cục bài thơ: 2 phần.

+ Phần 1: 4 khổ thơ đầu: Giới thiệu về những người lính đảo.

+ Phần 2: Còn lại: Bản tình ca những người lính đảo.

4 tháng 3 2023

- Nhân vật trữ tình trong bài thơ: Là những người lính trên đảo.

- Bố cục bài thơ: 2 phần.

+ Phần 1: 4 khổ thơ đầu: Giới thiệu về những người lính đảo.

+ Phần 2: Còn lại: Bản tình ca những người lính đảo.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Đọc bài thơ và tìm hiểu tác phẩm

Lời giải chi tiết:

Nhân vật trữ tình thể hiện qua từ “tôi” (Tôi nhớ những ngày thu đã xa).

4 tháng 3 2023

     Nhân vật trữ tình thể hiện qua từ “tôi” (Tôi nhớ những ngày thu đã xa).

29 tháng 8 2023

Điều đặc biệt ở bản tình ca của lính đảo: Có giai điệu ngang tàn như gió biển, lời ca toàn những nhớ nhung và yêu thương. Lời hát của họ rì rào trong không gian, như những tiếng vỏ ốc vang vọng ngoài biển khơi. Lời hát của họ giống như một câu chuyện kể dịu êm với những điều lãng mạn: đêm trang, hàng cây xanh, tay nắm tay.

4 tháng 3 2023

   Điều đặc biệt ở bản tình ca của lính đảo: Có giai điệu ngang tàn như gió biển, lời ca toàn những nhớ nhung và yêu thương. Lời hát của họ rì rào trong không gian, như những tiếng vỏ ốc vang vọng ngoài biển khơi. Lời hát của họ giống như một câu chuyện kể dịu êm với những điều lãng mạn: đêm trang, hàng cây xanh, tay nắm tay.