K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Kẻ \(CG\perp EF\)\(BN\perp EF\)\(G,N\in EF\))

Xét tam giác BMN vuông tại N và tam giác CMG vuông tại G có;

                                       BM = CM( M là trung điểm của BC)

                                       \(\widehat{BMN}=\widehat{CMG}\)(đối đỉnh)

                       => \(\Delta BMN=\Delta CMG\)(cạnh huyền - góc nhọn)

                        => BN = CG.

       Gọi P là giao của đường phân giác góc BAC và EF.

           Tam giác AEF có AP vừa là đường phân giác, vừa là đường cao => Tam giác AEF cân tại A.

 => \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)mà \(\widehat{AEF}=\widehat{BEN}\)(đối đỉnh) => \(\widehat{BEN}=\widehat{AFE}\).

=> \(90^0-\widehat{BEN}=90^0-\widehat{AFE}\)=> \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)

          Xét tam giác GCF vuông tại G và tam giác NBE vuông tại N có:

                                                  BN = CG( chứng minh trên)

                                                  \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)(chứng minh trên)

                 => \(\Delta GCF=\Delta NBE\)(cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BE = CF(đpcm)

31 tháng 3 2020

pika pi

12 tháng 6 2017

mình không vẽ hình nhé

1/ có EAD=BAD mà BAD=EDA (2 góc sltrong, ED//AB) nên EAD=EDA

2/ có EAD=EDA (cmt)

mà EAD=CEK (2 góc dồng vị, EK//AD) ; EDA=DEK (2 góc sltrong, EK//AD)

nên CEK=DEK => EK là tia p/g của DEC

12 tháng 6 2017

A B C D E K

\(\Delta ABC\)có đường phân giác AD

=> BÂD = DÂC

1/ Ta có:

DE // AB => BÂD = ^ADE [so le trong]

Mà BÂD = DÂC => EÂD = ^EDA

2/ Ta lại có:

AD // EK => EÂD = CÊK [đồng vị]

Mà EÂD = ^EDA

=> ^EDA = CÊK 

Mà ^EDA = ^DEK [so le trong]

=> CÊK = DÊK

Vậy EK là tia phân giác của DÊC

23 tháng 10 2015

A B C D E F

a/

Ta có: AD //CE =>  AEC= BAD ( đồng vị)     (1)

                            DAC= ACE ( sole trong)    (2)

và AD là tia phân giác của góc BAC => BAD=DAC    (3)

Từ (1), (2),(3) => ACE=AEC  

b/  

Ta có:

ABC + EAC=180 ( kề bù)

và AD là tia phân giác của ABC =>  DAC= \(\frac{ABC}{2}\) 

    AF là tia phân giác của EAC  =>  FAC= \(\frac{EAC}{2}\)

Ta có:  DAF= DAC+EAC

                  = \(\frac{ABC}{2}+\frac{EAC}{2}\)

                  = \(\frac{180}{2}\)

                  = 90

và AD // CE => DAF=AFE=90 ( sole trong)

=>    AF vuông góc với CE

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath