K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022

a nhé

17 tháng 12 2021
Từ: của,như
17 tháng 12 2021

CỦA  NHƯ
hT

Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng..... Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn...
Đọc tiếp

Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng

..... Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng l - l Đẹp quả đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thường mền, nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là khoảng sau ngày rằm tháng giềng. Tết hết mà chưa hết hắn, đào phai nhưng như văn còn phong, có không xanh tướt như cuối đông, đầu giêng, nhưng trải lại, lại nức một mùi hương man mốc, (Ngữ văn 7, tập một)
Câu 1: Đoạn trích trên trong văn bản nào? Tác giả là ai". Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2:
a. Cho biết đoạn trích trên tác giả sử dụng ngôi thứ mấy?
 b. Tác già sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên?
Câu 3: Trong câu văn: “Đảo hơi phú nhưng nhụy vẫn còn phong..”, từ "phong” có nghĩa là gi?

1
17 tháng 12 2021

1. ''Mùa xuân của tôi'' của Vũ Bằng. PTBĐ của đoạn: Biểu cảm

2. a, Ngôi thứ 1. 

b, BPTT: Điệp ngữ

3. Có nghĩa là bọc kín

 

17 tháng 12 2021

Quan hệ từ trong câu sau là từ nào ?

"Mùa xuân của tôi -  mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng..."

A. Là          B. Trong          C. Của          D. Có

22 tháng 5 2023

Câu nào ko biết chọn toàn C . 

C

23 tháng 5 2023

B

Tác dụng đâu:)))))

1. biện phap tu từ - so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa. có tác dụng khắc hoạ sinh động tieng suối trong đêm khuya,gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh độc đáo làm cảnh rừng đêm khuya không lạnh lẽo,mà trở nên ấm áp tình người - điệp từ:'lồng' diễn tả sự quấn quýt hoà hợp giữa cây hoa, tạo nên bức tranh có hình khối và tầng bậc, bằng các biện phap tu từ giúp người đọc cảm nhận được 1 bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất hoạ,nhạc, ấm áp tình người. Đồng thời ta cũng rung động trước tâm hồn của bác hồ: yêuv thiên nhiên, hoà quyện với thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."        Từ “như” trong câu thơ có phải là quan hệ từ không? Vì sao?                                                                                                                                                                                                                                                                 ...
Đọc tiếp

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."       

Từ “như” trong câu thơ có phải là quan hệ từ không? Vì sao?                                                                                                                                                              

                                                                                                                                                                                                                                                                                   

0