K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử trung bình mỗi s bếp toả ra 1 nlượng = \(60480kJ\)

Tgian đun sôi là

\(t=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{60480000}{0,8.4200\left(100-40\right)}=300s=5p\)

9 tháng 10 2017

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m1.c1.(t – t1) = 2.4190.(100 – 15) = 712300J

Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10 phút tỏa ra. Vậy khối lượng dầu cháy trong 10 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lượng dầu cháy trong 1 phút là: m0 = m/10 = 0,008kg = 8g.

30 tháng 8 2016

Nhiệt lượng mà 2l nước hay 2 kg nước thu vào để tăng từ 15 độ C lên nhiệt độ sôi là:

\(Q=4200.2\left(100-15\right)=714000\left(J\right)\)

Với hiệu suất là 40%, thì nhiệt lượng mà dầu hỏa phải tỏa ra là:

\(Q'=\frac{Q}{0,4}=1785000\left(J\right)\)

Khối lượng dầu hỏa phải dùng trong 1 phút là:

\(m=\frac{Q'}{q.t}=\frac{1785000}{44.10^6.10}=\frac{357}{88}\left(g\right)\approx4,07\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m\approx4,07\left(g\right)\)

 
11 tháng 5 2019

4200 la j zay

5 tháng 2 2018

Đáp án: C

- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:

   Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)

- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là

   1200.25.60 = 1800000 (J)

- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:

   1800000 – 1512000 = 288000 (J)

- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:

   288000 : 25 : 60 = 192 (J)

19 tháng 10 2023

Đổi 200 g = 0,2 kg

Ta có 1 lít = 1 kg 

\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right).\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(1.4200+0,2.880\right).\left(100-20\right)=321920\left(J\right)\)

Nếu bỏ qua nhiệt lượng thì nước sôi trong

\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{321920}\approx1\left(phút\right)\)

 

 

10 tháng 5 2023

 bài 1

a) nhiệt lượng đun sôi nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,4.380.\left(100-20\right)+2.4200.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow12160+672000\\ \Leftrightarrow694160J\)

b) thời gian để đun sôi ấm nước là:

\(t=\dfrac{Q}{Q'}=\dfrac{684160}{500}=1368,32\left(s\right)\)

10 tháng 5 2023

Bài 2: 

a)nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(230-40\right)=36100J\)

 b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=36100.70\%=25270J\)

khối lượng của nước là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\Rightarrow m_2=\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{25270}{4200.\left(40-20\right)}\approx0,3kg\)

P/s: mình đoán câu b là tính khối lượng của nước.

16 tháng 12 2020

a Q= I2R.T=1000.10.60=600000J=1/6kwh

b 35 phút

mik nghĩ v

 
4 tháng 6 2021

a,nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ -20(độ C) lên 0(độ C): Qthu1=2100.[0-(-20)]=42000(J)

nhiệt lượng cung cấp để làm nước đá nóng chảy:

Qthu2=336000.1=336000(J)

có \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}=>t2=\dfrac{Qthu2.t1}{Qthu1}=\dfrac{336000}{42000}=8\)(phút)

=>thời gian nước đá nóng chảy hết:t=t1+t2=1+8=9 phút

(ý a bạn chú ý công thức \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}\) đây là công thức quá trình thu nhiệt đều đặn)

b,nhiệt lượng cung cấp để đá sôi tới 100 (độ C):

Qthu3=42000.(100-0)=420000(J)

tương tự ý a ta có:

\(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu3}{t3}=>t3=\dfrac{Qthu3.t1}{Qthu1}=\dfrac{420000}{42000}=10\)(phút)

thời gian đá bắt đầu sôi: t4=t1+t2+t3=10+9=19(phút)

c, nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu4=Qthu1+Qthu2+Qthu3=42000+336000+420000=798000(J)

có: \(H=60\%=\)Q(có ích)/Q(tp)=>\(Qtp=\)Q(có ích)/60

=\(\dfrac{798000}{60}.100=1330000\left(J\right)\)

vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra là 1330000J

bài này năm ngoái mik thi HSG:))

 

2 tháng 1 2021

ờ hình như sai đề rồi, bạn coi lại đề vì mình tính ra Qi>Qtp rồi

2 tháng 1 2021

nếu đổi lại là 15 phút 30 giây thì có ra kết quả không ạ !