K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

Gọi số áo mà tổ công nhân cần may theo kế hoạch là \(x\) \(\left(x\in Z^+\right)\).

Thời gian may theo kế hoạch là \(\dfrac{x}{17}\) (ngày)

Sau khi cải tiến kĩ thuật, mỗi ngày tổ công nhân may được 17+3=20 chiếc áo.

Số áo thực tế may được là \(x+8\) chiếc.

Số ngày thực tế may là: \(\dfrac{x+8}{20}\) (ngày)

Ta có phương trình: \(\dfrac{x}{17}-\dfrac{x+8}{20}=2\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)=2+\dfrac{8}{20}=\dfrac{12}{5}\Rightarrow x=272\)

Vậy theo kế hoạch tổ công nhân phải may 272 chiếc áo.

19 tháng 6 2021

gọi số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là: x(chiếc)(x>0)

theo kế hoạch tổ đó hoàn thành trong \(\dfrac{x}{30}\)(ngày)

thực tế tổ đó làm trong: \(\dfrac{x+20}{40}\left(ngay\right)\)

hoàn tành trước thời hạn 3 ngày 

\(=>\dfrac{x}{30}-\dfrac{x+20}{40}=3=>x=420\left(TM\right)\)

Vậy theo kế haoch tổ đó phải may 420 chiếc áo

13 tháng 7 2015

gọi x là số áo  dự định may (x>0)

số áo thực tế may được: x+20 cái

số ngày may theo dự định: \(\frac{x}{30}\)ngày

số ngày may theo thực tế \(\frac{x+20}{40}\)ngày

Vì hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}-\frac{x+20}{40}=3\)

<=>\(\frac{4x}{120}-\frac{3x+60}{120}=\frac{360}{120}\)

<=>4x-3x-60=360

<=>x=420

vậy số áo tổ may theo kê hoạch là 420 cái

13 tháng 7 2015

gọi x là số áo  dự định may (x>0)

số áo thực tế may được: x+20 cái

số ngày may theo dự định: \(\frac{x}{30}\) ngày

số ngày may theo thực tế \(\frac{x+20}{40}\) ngày

Vì hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}-\frac{x+20}{40}=3\) 

<=>\(\frac{4x}{120}-\frac{3x+60}{120}=\frac{360}{120}\)

<=>4x-3x-60=360

<=>x=420

vậy số áo tổ may theo kê hoạch là 420 cái

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số áo mà tổ cần may kế hoạch là \(x\) (chiếc). Điều kiện \(x \in {\mathbb{N}^*}\).

Vì ban đầu, tổ có ý định may 30 chiếc áo mỗi ngày nên thời gian dự định hoàn thành kế hoạch là \(\frac{x}{{30}}\) (ngày).

Thực tế, tổ đã may thêm được 20 chiếc áo nữa nên số áo tổ đã may được là \(x + 20\) (chiếc).

Vì thực tế mỗi ngày may được 40 chiếc áo nên thời gian tổ đã may áo là \(\frac{{x + 20}}{{40}}\) (ngày)

Vì tổ hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{{30}} - \frac{{x + 20}}{{40}} = 3\)

\(\frac{{4.x}}{{30.4}} - \frac{{\left( {x + 20} \right).3}}{{3.40}} = \frac{{120.3}}{{120}}\)

\(\frac{{4x}}{{120}} - \frac{{3x + 60}}{{120}} = \frac{{360}}{{120}}\)

\(4x - \left( {3x + 60} \right) = 360\)

\(4x - 3x - 60 = 360\)

\(x = 360 + 60\)

\(x = 420\) (thỏa mãn)

Vậy theo kế hoạch tổ cần may 420 chiếc áo.

17 tháng 2 2021

Giả sử tổ công nhân dự định may xong áo trong thời gian \(x\) ngày (\(x\in N,x>0\)).

\(\Rightarrow\) Số áo sơ mi tổ dự định may là: \(50x\) (áo).

Trên thực tế, mỗi ngày tổ công nhân may được số áo là: \(50+50.12\%=56\) (áo)

Số ngày làm việc trên thực tế là: \(x-3\) (ngày)

\(\Rightarrow\) Số áo tổ may được trên thực tế là: \(56\left(x-3\right)\) (áo)

Theo giả thiết, ta có phương trình: \(56\left(x-3\right)-50x=120\)

\(\Leftrightarrow56x-168-50x=120\\ \Leftrightarrow6x=288\\ \Leftrightarrow x=48\) 

Vậy, số áo sơ mi tổ phải may theo dự định là: \(50.48=2400\) (áo).

22 tháng 7 2015

Gọi số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là a (a \(\in\) N*)

Số áo tổ đó đã may trong thực tế là a + 20

Số ngày tổ đó may theo kế hoạch là \(\frac{a}{30}\)

Số ngày tổ đó may trong thực tế là \(\frac{a+20}{40}\)

Ta có \(\frac{a}{30}=\frac{a+20}{40}+3\)

\(\Leftrightarrow4a=3\left(a+20\right)+360\)

\(\Leftrightarrow4a=3a+60+360\)

\(\Leftrightarrow4a-3a=60+360\)

\(\Leftrightarrow a=420\)

Vậy số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là 420

22 tháng 1 2016

Đúng đó Nguyễn Đình Dũng