K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

Số đó là 2013 nha bạn

30 tháng 5 2016

Bài giải: 

Ta thấy: 20ab : 9 (dư 6)

             20ab : 5 (dư 3) => b = 8 hoặc b = 3 (1)

             20ab : 2 (dư 1) => b là số lẻ (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: b = 3

       =>  a = 1 (để 20ab : 9 dư 6)

Vậy số cần tìm là 2013

6 tháng 12 2016

gọi số đó là A do A chia 17 có số dư là 8 nên A−8⋮17⇒A−8+17⋮17⇒A+9⋮17A−8⋮17⇒A−8+17⋮17⇒A+9⋮17

A chia 25 có số dư là 16 nên A−16⋮25⇒A−16+25⋮25⇒A+9⋮25A−16⋮25⇒A−16+25⋮25⇒A+9⋮25 do 25 và 17 nguyên tố cùng nhau nên A+9⋮17.25=425A+9⋮17.25=425

nên có 2 số thỏa mãn đề là 425−9=416425−9=416 và số425.2−9=841

6 tháng 12 2016

gọi số đó là A do A chia 17 có số dư là 8 nên A−8⋮17⇒A−8+17⋮17⇒A+9⋮17A−8⋮17⇒A−8+17⋮17⇒A+9⋮17

A chia 25 có số dư là 16 nên A−16⋮25⇒A−16+25⋮25⇒A+9⋮25A−16⋮25⇒A−16+25⋮25⇒A+9⋮25 do 25 và 17 nguyên tố cùng nhau nên A+9⋮17.25=425A+9⋮17.25=425

nên có 2 số thỏa mãn đề là 425−9=416425−9=416 và số425.2−9=841

tk nha bạn

thank you bạn

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

26 tháng 3 2017

1. SBC: 141

SC: 17

2. 20

3.67