K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

C E M M A B

a) Vì tam giác DEM cân tại D =) DA=DM

Vì EB; MA lần lượt là các đường trung tuyến của tam giác DEM, cắt nhau tại C nên C là trọng tâm

Suy ra DC cũng là đg trung tuyến của tam giác DM.

 Tam giác DEM cân có DC là trung tuyến(cmt) nên DC cũng là đg phân giác=) ^EDC=^MDC

CMĐC: Tam giác DCM= Tam giác DCE

b) Tam giác ABC có: AC+ CB>AB(1)

Vì tam giác DEM có MA; EB lần lượt là các đg t.t=) A;B lần lượt là trung điểm DE; DM

Suy ra AB=1/2EM và AB//EM (Tính chất đường trung bình)(2)

CMđược: tam giác ADC= tam giác BDC(c-g-c)

=)CA=CB(3)

Từ (1) và (3)=)2AC>AB=)4AB>2AB(4)

Từ (2) và (4)=) EM<4AC

2 tháng 5 2021

cho tớ hỏi đề bài sai à 

làm gì có điểm H

 

18 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(DCM\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right).\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ACM\)\(DBM\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(CM=BM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta ACM=\Delta DBM\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BD.\)

c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BEM\)\(CFM\) có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^0\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta BEM=\Delta CFM\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(EM=FM\) (2 cạnh tương ứng).

=> M là trung điểm của \(EF\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 12 2018

vẽ hình giùm

25 tháng 12 2018

vẽ hình bạn ơi

Bạn tự vẽ hình nha!!!
a.

Tam giác MNI vuông tại M có:

\(NI^2=MI^2+MN^2\)

\(NI^2=8^2+6^2\)

\(NI^2=64+36\)

\(NI^2=100\)

\(NI=\sqrt{100}\)

\(NI=10\)

b.

Xét tam giác MDI vuông tại M và tam giác EDI vuông tại E có:

ID là cạnh chung 

MID = EID (ID lad tia phân giác của MIE)

=> Tam giác MDI = Tam giác EDI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = DE (2 cạnh tương ứng)

c.

IM = IE (Tam giác MDI = Tam giác EDI)

=> Tam giác IME cân tại A

Xét tam giác DAM và tam giác DNE có:

DEN = DMA ( = 90 )

DE = DM (theo câu b)

NDE = ADM (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác DAM = Tam giác DNE (g.c.g)

Ta có:

IA = IM + MA
IN = IE + EN

mà IM = IE (Tam giác IME cân tại I)

      MA = NE (Tam giác DAM = Tam giác DNE)

=> IA = IN

=> Tam giác IAN cân tại I 

=>  \(IAN=\frac{180-AIN}{2}\) (1)

Tam giác IME cân tại I

=>  \(IME=\frac{180-MIE}{2}\) (2)

Từ (1) và (2)

=> IAN = IME

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ME // AN

20 tháng 4 2016

cho mk hỏi K ở đâu ra z

20 tháng 4 2016

A B C E D Cho hỏi K ở đâu ra mà cm : AK=KB vậy ???????????

9 tháng 5 2018

A B C E M P Q

Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.

Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)

Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450

Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)

Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P

Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500

=> ^PQM= (180- ^QPM)/2 = 150

=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600

Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600

Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC

Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC

=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE

Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)

=> ^AEB=900 (đpcm).

21 tháng 4 2016

a.áp dụng dl Pytago đảo

BC^2=AB^2+AC^2

25=9+16

vậy tg ABC vuông tại A

b.xét tg ABD vuông tại A và tg EBD vuông tại E

góc ABD= góc EBD

BD là cạnh chung

vây tg ABD=tg EBD

=>DA=DE (2 cạnh tương ứng)

câu c ko bít làm