K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Thiên thạch, va chạm với trái đất ngoài khơi Mexico vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, từ lâu được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của tất cả các loài khủng long. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, hàng chục nghìn năm phun trào núi lửa có thể là nguyên nhân thực sự của sự kiện tuyệt chủng. 

Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia London, Đại học Bristol và Đại học London, Anh chỉ ra rằng, chỉ có tác động của thiên thạch mới có thể tạo ra những điều kiện khiến trái đất trở thành nơi không thể sinh sống được với loài khủng long. 

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, về mặt dài hạn, các núi lửa khổng lồ cũng có thể giúp sự sống hồi sinh sau vụ va chạm của thiên thạch. 

Trưởng nhóm nghiên cứu - Tiến sĩ Alessandro Chiarenza - đã tiến hành nghiên cứu này khi đang học tiến sĩ tại Đại học Hoàng gia London cho hay: "Chúng tôi cho thấy rằng, thiên thạch là nguyên nhân gây ra mùa đông kéo dài nhiều thập kỷ và những tác động môi trường đó hủy hoại môi trường phù hợp với loài khủng long.

Ngược lại, ảnh hưởng của các vụ phun trào núi lửa dữ dội không đủ mạnh để phá vỡ đáng kể các hệ sinh thái toàn cầu". 

"Nghiên cứu của chúng tôi xác nhận, lần đầu tiên về mặt định lượng, rằng lời giải thích hợp lý duy nhất cho sự tuyệt chủng là mùa đông tác động dẫn tới xóa sổ môi trường sống của khủng long trên toàn thế giới" - trưởng nhóm nghiên cứu nhấn mạnh. 

Các nhà nghiên cứu gợi ra rằng, vụ va chạm của thiên thạch sẽ giải phóng các bụi khí vào bầu khí quyển, chặn ánh sáng mặt trời trong nhiều năm và gây ra mùa đông kéo dài. 

Các vụ phun trào núi lửa cũng tạo ra các bụi khí và chặn ánh sáng mặt trời, đồng thời trong khoảng thời gian tuyệt chủng hàng loạt, các sự kiện phun trào đã xảy ra hàng chục nghìn năm ở khu vực Deccan Traps - Ấn Độ ngày nay. 

Để xác định xem thiên thạch hay núi lửa có năng lực biến đổi khí hậu nhiều hơn, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các dấu địa chất của khí hậu và các mô hình toán học. Trong nghiên cứu mới lần này, các nhà nghiên cứu đã kết hợp những phương pháp trên với thông tin về các yếu tố môi trường, như lượng mưa và nhiệt độ, mà các loài khủng long cần để phát triển. 

Sau đó, các nhà nghiên cứu lập bản đồ để xác định nơi những điều kiện này vẫn còn tồn tại trên trái đất sau vụ va chạm thiên thạch hoặc tác động của núi lửa.

Kết quả cho thấy, chỉ có vụ va chạm của thiên thạch mới xóa sổ môi trường sống của khủng long. Trong khi đó, núi lửa phun trào để lại một số khu vực có thể sinh sống được ở quanh đường xích đạo, theo nghiên cứu xuất bản trên tạp chí khoa học PNAS của Mỹ.

Đồng tác giả nghiên cứu - Tiến sĩ Philip Mannion - Đại học London cho biết thêm: "Trong nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung một phương pháp mô hình hóa cho dữ liệu địa chất và khí hậu quan trọng cho thấy tác động tàn phá của vụ va chạm thiên thạch đến môi trường sống toàn cầu. Về cơ bản, nó tạo ra một "màn hình xanh chết chóc" cho loài khủng long".

26 tháng 1 2022

Thời gian: kỷ  Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước).

Nguyên nhân: Do thiên thạch va chạm với Trất Đất.

6 tháng 5 2019

Việc khám phá rằng chim là một loại khủng long cho thấy khủng long nói chung chưa tuyệt chủng như thường được nói.[77] Tuy nhiên, tất cả khủng long phi chim và nhiều nhóm chim đã tuyệt chủng cách đây 66 triệu năm. Nhiều nhóm động vật khác cũng tuyệt chủng vào thời gian này, gồm cúc đá (thân mềm giống ốc anh vũ), mosasauridae, plesiosauria, pterosauria, và nhiều nhóm động vật có vú.[8] Côn trùng hầu như không chịu sự ảnh hưởng nào, chúng trở thành thức ăn cho các loài còn sống sót. Sự kiện tuyệt chủng này được gọi là sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen. Bản chất của sự kiện gây tuyệt chủng hàng loạt này đã được nghiên cứu từ những năm 1970; tới nay, nhiều giả thuyết được các nhà cổ sinh vật học hỗ trợ. Mặc dù hầu hết hưởng ứng rằng sự kiện va chạm tiểu hành tinh (hay thiên thạch) là nguyên nhân chính, vài nhà khoa học chỉ ra các nguyên nhân khác, hay ủng hộ ý kiến rằng có nhiều yếu tố cho sự biến mất đột ngột của khủng long.[78][79][80]

Vào Đại Trung Sinh, không có mũ băng địa cực, và mực nước biển được cho là cao hơn ngày nay từ 100 tới 250 mét (300 tới 800 ft). Nhiệt độ hành tinh cũng đồng bộ hơn, nhiệt độ tại xích đạo chỉ cách tại địa cực 25 °C (45 °F). Trung bình, nhiệt độ không khí cao hơn; tại địa cực, nhiệt độ cao hơn ngày hôm nay 50 °C (90 °F).[81][82]

Cấu tạo khí quyển Đại Trung Sinh là vấn đề tranh luận. Vài lý thuyết cho rằng nồng độ oxy cao hơn ngày nay, số khác cho rằng sự thích nghi sinh học ở chim và khủng long cho thấy hệ thống hô hấp phát triển xa hơn cần thiết nếu nồng độ oxy đạt mức cao.[83] Vào cuối kỷ Phấn Trắng, môi trường là thay đổi đáng kể. Hoạt động núi lửa giảm, dẫn đến xu hướng cacbon dioxit giảm (do núi lửa phun nhiều chất này). Nồng độ oxy trong khí quyển cũng bắt đầu dao động và cuối cùng giảm xuống. Một số nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng biến đổi khí hậu, kết hợp với nồng độ oxy thấp, có thể trực tiếp dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài.[84]

19.Khi nói về sự tuyệt chủng của khủng long, phát biểu nào sau đây thuyết phục nhất?Môi trường sống thay đổi, các loài khủng long cạnh tranh gay gắt với nhau dẫn đến khủng long bị giảm số lượng và dần diệt vong.Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt khi môi trường sống trên tái đất thay đổi.Thiên thạch va vào trái đất làm khủng long có kích thước lớn bị...
Đọc tiếp

19.Khi nói về sự tuyệt chủng của khủng long, phát biểu nào sau đây thuyết phục nhất?

Môi trường sống thay đổi, các loài khủng long cạnh tranh gay gắt với nhau dẫn đến khủng long bị giảm số lượng và dần diệt vong.

Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt khi môi trường sống trên tái đất thay đổi.

Thiên thạch va vào trái đất làm khủng long có kích thước lớn bị chết do cháy rừng.

Khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển làm tăng không gian sống của khủng long.

28.Biện pháp nào sau đây không góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá?

Tận dụng các vực nước tự nhiên để nuôi cá.

Nghiên cứu thuần hóa những loài cá mới.

Đánh bắt các loài cá có giá trị kinh tế.

Ngăn cấm đánh bắt cá còn nhỏ, cá bố mẹ trong mùa sinh sản, cấm đánh cá bằng mìn, bằng chất độc…

Gíup mình vs, mình cảm ơn

 

1

19Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt khi môi trường sống trên tái đất thay đổi.

20Nghiên cứu thuần hóa những loài cá mới

15 tháng 1 2017

1.Vào kỷ Tam Điệp(231,5 triệu năm trước), các châu lục ngày nay đều tập hợp thành một đại lục duy nhất (Pangea). Khí hậu lúc đó khô nóng, thích hợp cho các loài động vật bò sát phát triển.

2.Khủng long phân nhánh từ tổ tiên của chúng archosaur cách nay khoảng 230 triệu năm trong khoảng thời gian Kỷ Trias giữa đến muộn, gần 20 triệu năm sau sự kiện tuyệt chủng Permi–Trias đã quét sạch khoảng 95% tất cả các loài trên Trái Đất.

15 tháng 1 2017

3 Một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

tôi đã ra tính hiệu éc ô éc nhưng ko ai giúp tui :(

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

22 tháng 1 2021

Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.

- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long 

Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn

7 tháng 11 2018

- Có thể nêu một số nguyên nhân phổ biến như: săn giết, đánh bắt quá mức, có tính hủy diệt (bắt động vật trong mua sinh đẻ, tiêu diệt động vật nhỏ, sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính hủy diệt như xung điện, chất nổ,...), đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi,...

12 tháng 1 2022

do các hoạt động của con người

TL:

Khủng long bị xóa sổ khỏi trái đất do thiên thạch chứ không phải do hoạt động của núi lửa, theo nghiên cứu mới. Thiên thạch, va chạm với trái đất ngoài khơi Mexico vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, từ lâu được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của tất cả các loài khủng long.

HT ạ

@@@@@

14 tháng 10 2016

ho co trinh do hinh học cao , họ xây để chôn cất những pha-ra-ông tượng nhân sư được xây để bảo vệ các kim tự tháp họ đã dùng phương pháp mặt phẳng nghiêng(đây là giả thuyết mà nhiều nhà khoa học đồng tình)

do những loài động vật có vú sau khi các tảng thiên thạch lớn rơi xuống làm thực vật một số chết làm các loài khủng long ăn cỏ chết từ đó làm cho các loại ăn thịt chết theo đây là những hình ảnh giả thuyết của các nhà sử họcHỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sử

các loài có vú sau khi ngủ đông thức dậy chúng sẽ phải tìm nguồn thức ăn vì vậy chúng phải tiến hóa lên để sinh tồn

vì lúc đó,nước ta bị nhà nguyễn cũ lúc đó đã đứng lên lật đổ triều tây sơn đánh lại ngôi cũ

16 tháng 10 2016

tick mình nhé

1 tháng 4 2017

Những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật ở địa phương: săn bắn quá nhiều chim, thú rừng,...; khai thác thuỷ hải sản quá mức, sử dụng phương tiện khai thác có tính huỷ diệt (xung điện, chất nổ, thuốc cá,...); đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi.

Những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật ở địa phương: săn bắn quá nhiều chim, thú rừng,...; khai thác thuỷ hải sản quá mức, sử dụng phương tiện khai thác có tính huỷ diệt (xung điện, chất nổ, thuốc cá,...); đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi.