K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Đăng thiếu rồi kìa-_-

31 tháng 3 2016

bạn gửi cho mk chỉ có vậy thôi

26 tháng 10 2019

Ta có: 

Vì K ∈ PQ nên PK // BM; KQ // MC

Trong ΔABM có PK // BM nên

Trong ΔAMC có KQ // MC nên

mà BM = MC (gt) nên PK = KQ.

3 tháng 3 2020

A C P Q M K B

Xét tam giác ABC có: \(\frac{AP}{AB}=\frac{AQ}{AC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow PQ//BC\)( Định lý Ta-let đảo )

Xét tam giác ABM có PK//BM ( PQ//BC )

\(\Rightarrow\frac{PK}{BM}=\frac{AK}{AM}\)( hệ quả của định lý Ta-let ) (1)

Xét tam giác AMC có KQ//MC ( PQ//BC )

\(\Rightarrow\frac{KQ}{MC}=\frac{AK}{AM}\)( hệ quả của định lý Ta-let ) (2)

Mà BM=MC ( vì AM là đường trung tuyến úng với BC ) (3)

Từ (1),(2) và (3) \(\Rightarrow KQ=KP\left(đpcm\right)\)

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

mình nha

8 tháng 1 2020

A B C P N I K H M

\(S_{AMC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)  ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh \(C\)xuống \(AB\) và \(AM=\frac{1}{3}AB\))

\(S_{BNC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh \(B\)xuống \(AC\) và  \(NC=\frac{1}{3}AC\))

\(S_{ABP}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh \(A\)xuống \(BC\)và \(BP=\frac{1}{3}BC\))

Suy ra : \(S_{AMC}+S_{BNC}+S_{BKP}=S_{ABC}\)

Tuy nhiên trên hình vẽ tổng diện tích 3 tam giác chưa phủ kín \(S_{ABC}\) , còn phần trống là \(S_{IHK}\).

Mà trong tổng diện tích 3 tam giác trên có : \(S_{AMH}\) ; \(S_{BKP}\)\(S_{INC}\) bị tính 2 lần .

Vậy : \(S_{IHK=}S_{AMH}+S_{BKP}+S_{INC}\)( đpcm )

6 tháng 6 2018

Hình đâu bạn, thiếu dữ kiện à!!!!!!!!!

7 tháng 6 2018

Hình phải tự vẽ bạn ah, chỉ có đề thui