K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

\(n_{Zn}=n_M=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow65a+Ma=6.54\\ \\ \Rightarrow a\left(65+M\right)=6.54\)

\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)

\(2M+O_2\rightarrow2MO\)

\(m_{oxit}=81a+\left(M+16\right)a=8.05\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left(65+M\right)a+32a=8.05\)

\(\Rightarrow6.54+32a=8.05\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{151}{3200}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow M=\dfrac{6.54}{\dfrac{151}{3200}}-65=73.5\)

Em xem lại đề nhé !!

 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

11 tháng 6 2018

Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và nCuO = a và nMO =2a 
nHNO3 = 0.15 mol 
Vì hiđro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 trường hợp xảy ra. 
∙ Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
MO + H2 → M + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 16a/3 = 0.15 } 
a = 0,01875 và M = 40 → M là Ca. 
Trường hợp này loại vì CaO không bị khử bởi khí H2
∙ Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 4a = 0.15 } 
a = 0,0225 và M = 24 → M là Mg → Đáp án C

30 tháng 12 2018

Đáp án C

Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)

TH1:CO khử được MO

=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8

=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)

Không có M thỏa mãn lọai

TH2.CO không khử đc MO

=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24

23 tháng 1 2018

Đáp án C

Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)

TH1:CO khử được MO

=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)

Không có M thỏa mãn lọai

TH2.CO không khử đc MO

=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24

17 tháng 2 2023

Gọi nM = nM2O3 = x (mol)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Fe.

8 tháng 2 2017

Đáp án A

M         →        Mn+      +     ne

1,25     →                         1,25nx

Zn          →        Zn2+      + 2e

x          →                        2x

Cl2       +     2e   →  2Cl-

0,2       →   0,4

2H+      +    2e       →    H2

 

0,5           ←                0,25

 

BT e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

(1)(2) (1,25M +65)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

16 tháng 3 2019

Đáp án A

Bảo toàn e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

Từ (1) và (2) (1,25M +65M)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

25 tháng 3 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

25 tháng 3 2023

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.