K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 11 2017

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

7 tháng 1 2022

D

 
17 tháng 11 2016

???????????????

22 tháng 11 2016

Câu 1) Điệp ngữ cách quãng nối với câu c

Câu 2) Điệp ngữ nối tiếp nối với câu a

Câu 3) Điệp ngữ chuyển tiếp nối với câu b

13 tháng 12 2016

Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
Điệp ngữ vòng tròn: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

22 tháng 12 2016

Điệp ngữ cách Quãng là những từ ngữ mà câu đó biểu thị

 

Câu 2: Chỉ ra phép điệp ngữ, cho biết nó thuộc loại điệp ngữ nào, tác dụng của nó là gì?a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.c. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái,...
Đọc tiếp

Câu 2: Chỉ ra phép điệp ngữ, cho biết nó thuộc loại điệp ngữ nào, tác dụng của nó là gì?

a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.

b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.

Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.

c. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

d. Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường.

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người…

0
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ...
Đọc tiếp
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng   D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? *   A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào.   B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.   C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng.   D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
1
12 tháng 1 2022

Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng   D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? *   A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào.   B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.   C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng.   D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.

27 tháng 9 2021

- Trong tám câu thơ cuối bài Kiều ở lầu Ngưng Bích, tác giả sử dụng bốn lần điệp ngữ "buồn trông" ở những hoàn cảnh khác nhau nhằm biểu đạt cảm xúc, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều.

+ Buồn trông cửa bể chiều hôm/ Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

+ Buồn trông ngọn nước mới sa / Hoa trôi man mác biết là về đâu?

+ Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

+ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh / Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

- "Buồn trông" nghĩa là buồn nhìn xa, trông ngóng một cái gì đó mơ hồ, vô vọng.

=> Phép điệp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật và tạo nhịp điệu cho câu thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉhaha