K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

hơi nhiều nhỉ

23 tháng 1 2017

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

3 tháng 2 2017

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

5 tháng 2 2016

2x+12=3(x-7)

=>2x+12=3x-21

=>2x-3x=-21-12

=>-x=-33

=>x=33

Ta có:6a+1 chia hết cho 3a-1

=>6a-2+3 chia hết cho 3a-1

=>2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

Mà 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

=>3 chia hết cho 3a-1

=>3a-1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>3a\(\in\){-2,0,2,4}

Vì -3,2 và 4 không chia hết cho 3 nên loại

=>3a=0

=>a=0

30 tháng 1 2019

3(x-1)+4 chia hết cho x-1

suy ra 4 chia hết cho x-1(do 3(x-1) chia hết cho x-1)

suy ra x-1 thuộc ước của 4

hay x-1 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

suy ra x thuộc 2;0;3;-1;5;-3

vậy x thuộc 2;0;3;-1;5;-3

ta có:

3x+1 chia hết x-1 

=>\(3\left(x-1\right)+4⋮x-1\)

 Vì \(3\left(x-1\right)⋮x-1\)

=>\(4⋮x-1\)

=>\(x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

ta có bảng sau:

x-11-12-24-4
x20315-3

Vậy \(x\in\left\{0;-3;1;2;3;5\right\}\)

11 tháng 1 2016

 

n+5 chia  hết cho 2n-1

=>2.(n+5) chia hết cho 2n-1

=>2n+10 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+11 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ta có bảng sau:

2n-11-111-11
n106-5

Vậy n=-5;0;1;6

11 tháng 1 2016

Vì n+5 chia hết cho 2n-1 =>2(n+5) =2n+10 chia hết cho 2n-1

=> 2n+10-2n-1=9 chia hết cho 2n-1

=> 2n -1 thuộc Ư(9)=> 2n-1 thuộc {1;3;9;-3;-1;-9 }

=>2n thuộc {2;4;10;-2;-4;-10}=>n thuộc {1;2;5;-1;-5;-2}

Tìm tất cả các số nguyên a biết : 6a+1 chia hết cho 2a-1

                         BÀI LÀM

6a + 1 chia hết cho 2a - 1

⎡⎣6a+1 ⋮ 2a-12a-1 ⋮ 2a-1[6a+1 ⋮ 2a-12a-1 ⋮ 2a-1

⎡⎣1(6a+1) ⋮ 2a-1 3(2a-1)⋮ 2a-1[1(6a+1) ⋮ 2a-1 3(2a-1)⋮ 2a-1

Vậy 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Do đó ta có 1(6a + 1) = 3(2a - 1) + 4

Mà 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Nên 4 ⋮ 2a - 1

Vậy 2a - 1 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}

Ta có bảng sau :

2a - 1-11-22-44
2a02-13-35
a01-0,51,5-1,52,5

Vậy a = 0

a = 1

a = -0,5

a = 1,5

a = -1,5

a = 2,5

3 tháng 3 2020

\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

Để \(2x-5⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét bảng ( tự xét )

KL

3 tháng 3 2020

Ta có : \(2x-5⋮x+1\)

\(=>2.\left(x+2\right)-7⋮x+1\)

\(=>-7⋮x+1\)

\(=>x+1\inƯ\left(-7\right)\)

\(=>x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Vậy ...