K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tại A:

\(h=\dfrac{p_A}{d}=\dfrac{0,85\cdot106}{10300}=8,75\cdot10^{-3}m\)

Tại đáy biển:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2,4\cdot106}{10300}=0,025m\)

26 tháng 11 2021

Độ sâu người thợ đó lặn đc:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)

26 tháng 11 2021

Tham khảo

Đơn vị áp suất là N/m^3 ????

Tóm tắt:

p=370800Pap=370800Pa

d=10300N/m3d=10300N/m3

_____________________

h=?mh=?m

Giải:

Độ sâu của người thợ lặn:

p=d.h⇒h=pd=36(m)p=d.h⇒h=pd=36(m)

Vậy ...

7 tháng 12 2021

\(=>p=dh=10300\cdot120=1236000\left(Pa\right)\)

\(=>p'=dh'=10300\cdot\left(120+10\right)=1339000\left(Pa\right)\)

17 tháng 12 2016

1) Áp suất bình tác dụng lên một điểm cách đáy bình 5cm là:

Đổi 5cm = 0,05 m -> h = 1,5 - 0,05 = 1,45 (m).

p = d x h = 10300 x 1,45 = 14935 (N/m2).

2) Nếu nghiêng bình thì áp suất của nước tác dụng giảm.

3 tháng 1 2018

Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

⇒ Đáp án A

19 tháng 2 2022

a) Áp suất của nước biển lên thợ lặn là

\(p=d.h=10300.25=257500\left(Pa\right)\)

Độ sâu của thợ lặn lúc này là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

 

19 tháng 2 2022

a) 

\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)

b) 

Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :

\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

26 tháng 12 2020

giair nhanh nhanh nhe mn

 

tui mới có lớp 7limdim

6 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8