K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giai giúp mk vs ạ, mk cần gấp lắm - Một thỏi sắt hình hộp chữ nhật. Khi đặt thỏi sắt thẳng đứng và khi đặt nằm ngang lên mặt cát mịn phẳng thì trường hợp nào gây ra áp suất lớn hơn ? Tại sao ?- Khi đi qua vùng đất mềm để tránh bị lún bạn học sinh đã đặt một tấm ván lên trên và đi qua dễ dàng, hãy giải thích tại sao ?- Có 2 khối vật mặt đáy bằng nhau đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật thứ nhất...
Đọc tiếp

Giai giúp mk vs ạ, mk cần gấp lắm 

- Một thỏi sắt hình hộp chữ nhật. Khi đặt thỏi sắt thẳng đứng và khi đặt nằm ngang lên mặt cát mịn phẳng thì trường hợp nào gây ra áp suất lớn hơn ? Tại sao ?

- Khi đi qua vùng đất mềm để tránh bị lún bạn học sinh đã đặt một tấm ván lên trên và đi qua dễ dàng, hãy giải thích tại sao ?

- Có 2 khối vật mặt đáy bằng nhau đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật thứ nhất nặng 1 kg, vật thứ hai nặng 1,5 kg. Hỏi áp suất của vật nào tác dụng lên mặt bàn lớn hơn ? Vì sao?

- Tại sao khi lặn ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng ?

- Hành khách ngồi trên xe ô tô, khi xe đột ngột tăng tốc thì hành khách trên xe ngã người về phía nào ? Tại sao ?

- Vì sao khi đi xe đạp mặc dù ta đã thôi đạp nhưng xe vẫn còn chạy thêm một đoạn đường nữa mới dừng lại ? Và vì sao xe không chạy thêm được nữa ?

- Vì sao khi nhổ cỏ dại ta không nên bứt đột ngột ?

0
10 tháng 8 2018

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

5 tháng 1 2020

Ở trên 624 ở dưới 625 ?

26 tháng 2 2018

Làm thử nha, sai bỏ qua nhá...

BL :

Diện tích lớn nhất của vật là :

\(S_{max}=40.20=800\left(cm^2\right)=0,08m^3\)

Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt bàn là :

\(p_{max}=\dfrac{F}{S_{max}}=\dfrac{100}{0,08}=1250\left(Pa\right)\)

DIện tích nhỏ nhất của vật là :

\(S_{min}=20.10=200\left(cm^2\right)=0,02m^2\)

Áp suất nhỏ nhất :

\(p_{min}=\dfrac{F}{S_{min}}=\dfrac{100}{0,02}=5000\left(Pa\right)\)

Vậy........

10 tháng 8 2018

bạn ơi cho mình hỏi, cái số 100N là lực tác động lên vật, bạn vẫn còn thiếu trọng lượng vật nữa mà .mình ko hiểu@Team lớp A

20 tháng 4 2020

1, áp suất là:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{dV}{S}=\frac{dSl}{S}=dl\)

do trọng lượng riêng k đổi nên áp suất lớn nhất khi kích thước lớn nhất là 20cm=0,2m

ngược lại là 15cm=0,15m

áp dụng công thức trên tính ra áp suất lớn nhất là: 4080Pa

áp suất nhỏ nhất là: 3060Pa

2, diện tích từng mặt là: 0,08;0,04;0,02m2

thể tích vật là: \(V=0,4.0,2.0,1=0,008m^3\)

trọng lượng vật là :

\(P=Vd=0,008.78000=624N\)

áp suất từng mặt là: \(p=\frac{P+F}{S}\)= 9050;18100;36200Pa

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Với cùng một áp lực (hình 16.2a, b), diện tích bị ép giảm: độ lún trong hình 16.2b lớn hơn, vậy với cùng một áp lực, khi giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất lên.

- Trên một diện tích bị ép không đổi (hình 16. a, c), tăng áp lực: độ lún trong hình 16.2c lớn hơn, vậy với cùng một diện tích bị ép, khi tăng áp lực sẽ làm tăng áp suất lên.

23 tháng 2 2017

Gọi P 1   là trọng lượng các cạnh MK, NS và P 2   là trọng lượng cạnh KS.

Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên các cạnh MK, NS có phương song song với trục quay nên không có tác dụng làm quay; lực từ tác dụng lên cạnh KS vuông góc với trục quay nên độ lớn mômen của nó đổi với trục quay:  M F = F . M O =   B I b . M K 2 − M O 2

Độ lớn mômen của trọng lực đổi với trục quay:

M P = 2 P 1 . J E + P 2 K O = K O P 1 + P 2 = K O a + b 2 a + b . m g

Điều kiện cân bằng:  M F = M P ⇒ m = B b I M K 2 − M O 2 K O . g . 2 a + b a + b

⇒ m = 0 , 03.0 , 15.5 0 , 1 2 − 0 , 01 2 0 , 01.10 . 2.0 , 1 + 0 , 15 0 , 1 + 0 , 15 = 0 , 0313 k g

Chọn D.

4 tháng 12 2021

Áp suất lớn nhất khi diện tích bị ép nhỏ nhất.

\(\Rightarrow S_{min}=6\cdot5=30cm^2=3\cdot10^{-3}m^2\)

\(F=p\cdot S=480\cdot3\cdot10^{-3}=1,44N\)

Trọng lượng vật chính là lực mà vật ép lên.

\(\Rightarrow P=F=1,44N\)

\(\Rightarrow P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1,44}{10}=0,144kg=144g\)

19 tháng 12 2021

Chiều cao của vật là

\(h=p:d=0,005:14400=0,0000003\left(m\right)\)

Diện tích mặt bị ép là

\(S=F:p=72000:14400=0,49\left(m^2\right)\)