K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Tk?
Bất hòa: bất đồng, xáo trộn, mần dissonance, sự khác biệt, quarreling, xung đột, ganh đua, bất hòa, tranh chấp, vỡ.
Xác minh: Xác nhận, kiểm tra, chứng minh, xác định.
Dặn dò: căn dặn
Mâu thuẫn: Bất đồng
Căn dặn: Dặn dò
Hết lòng: tranh cãi, tranh chấp, xung đột, sự khác biệt, chia, không tương thích, bất hòa, rạn nứt
Kĩ càng: kĩ lưỡng
Muôn đời: muôn thủa
Tận tụy: Hết lòng, hết sức.
Trôi trảy: lưu loát
Tra hỏi: chất vấn
Chứng thực: Khẳng định, Xác Minh, Xác Thực
Cẩn thận: thận trọng
Lưu loát: trôi chảy
Vạn cổ: Muôn đời

4 tháng 12 2021

Bất hoà: xung đột, ganh đua...

Xác minh: kiểm tra, thử, khảo nghiệm, cân nhắc, xem xét, phân tích, chứng minh, thăm dò, âm thanh, đánh giá, xác định...

Dặn dò: căn dặn, chỉ bảo...

Mâu thuẫn: chống lại, bãi bỏ thay bỏ, phủ nhận, ngăn cản...

Hết lòng: hết dạ, tậm tâm...

Kĩ càng: kĩ lưỡng...

Muôn đời: không quên, muôn kiếp...

Tận tụy: tận tâm, hết lòng... (căn vặn là gì vậy?)

Trôi chảy: suôn sẻ, trót lọt...

Tra hỏi: hỏi han...

Chứng thực: phê chuẩn, chấp nhận...

Cẩn thận: thận trọng, cảnh giác, đề phòng...

Lưu loát: trôi chảy, hoàn mĩ...

Vạn cổ: muôn đời xưa...

15 tháng 12 2021

từ đồng nghĩa với xác minh : xác định , xác chết

từ đồng nghĩa với chứng trực : chứng chỉ , chứng thực

từ đồng nghĩ với muôn đời : muôn thở 

từ đồng nghĩa với vạn cổ : vạn người

từ đồng nghĩa với tra hỏi : tra bài , tra cứu

7 tháng 11 2017

Lời giải:

Lời căn dặn của Trần Quốc Tuấn với vua Trần Anh Tông trước khi qua đời muốn nhắc nhở nhà vua về bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc từ trong nội bộ hoàng tộc đến toàn dân tộc để tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù xâm lược. Muốn đoàn kết được toàn dân thì phải biết "khoan thư sức dân", lấy đó làm kế sâu rễ bền gốc

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 3 2022

then

12 tháng 5

là then nhé

 

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:Một hôm, lợn bố và lợn mẹ có việc phải đi ra ngoài. Trước khi đi lợn mẹ căn dặn lợn con rất cẩn thận: “Con ở nhà một mình phải ngoan nhé. Thấy có ai lạ muốn vào con cũng không được mở cửa”.Lợn bố và lợn mẹ vừa đi được một lúc thì bên ngoài có tiếng gõ cửa: “Nhà có ai không, tôi là thợ sửa đồng hồ nước. Đồng hồ nước nhà bác bị hỏng, tôi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Một hôm, lợn bố và lợn mẹ có việc phải đi ra ngoài. Trước khi đi lợn mẹ căn dặn lợn con rất cẩn thận: “Con ở nhà một mình phải ngoan nhé. Thấy có ai lạ muốn vào con cũng không được mở cửa”.

Lợn bố và lợn mẹ vừa đi được một lúc thì bên ngoài có tiếng gõ cửa: “Nhà có ai không, tôi là thợ sửa đồng hồ nước. Đồng hồ nước nhà bác bị hỏng, tôi muốn vào sửa”.

Lợn con nghe vậy, từ trong nhà nói vọng ra: “Bố mẹ cháu đi vắng hết rồi, bố mẹ dặn không được mở cửa cho người lạ”. Người khách lạ nghe vậy liền đi luôn.

Một lúc sau, bên ngoài lại có tiếng gõ cửa: “Đồng hồ điện nhà bác bị hỏng, tôi đến sửa”.

Lợn con lại đáp: “Bố mẹ cháu đi vắng hết rồi, bố mẹ dặn không được mở cửa cho người lạ”.

“Tôi là người vận chuyện đồ. Lợn con, cháu có quà này”, lại có tiếng nói ngoài cửa.

Lợn con nghe thấy có quà là vui mừng khôn xiết. Trong đầu nghĩ mẹ chỉ dặn không được mở cửa cho người lạ chứ không dặn là không được mở cửa lấy quà, Nghĩ vậy lợn con bèn chạy ra mở cửa.

Vừa lúc đó, sói nhanh tay vồ lấy lợn con và cười hả hê: “Đúng là con lợn ngốc nghếch. Cuối cùng thì ngươi cũng chịu ra mở cửa. Giờ thì ta sẽ ăn thịt ngươi”.

Bố mẹ lúc này vẫn chưa về, hàng xóm cũng không thấy ai qua lại. Lợn con vừa khóc lóc sợ hãi vừa hối hận vì không cảnh giác.

Câu 1: Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?

 

Câu 2: Đọc kĩ văn bản và cho biết vì sao lợn con lại gặp nguy hiểm?

 

Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng phổ biến nhất trong văn bản trên? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?

 

Câu 4: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì khi ở nhà một mình?

 

 

1
19 tháng 12 2021

giải hộ mik câu 3 và câu 4 thôi nhé

 

5 tháng 4 2019

Đáp án B

- Dĩ bất biến, ứng vạn biến hiểu đơn giản nghĩa là lấy cái bất biến (không thể thay đổi) để đối phó với cái có thể thay đổi.

- Điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhắc đến trong câu "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" là độc lập dân tộc. Đây là thành quả lớn nhất, quan trọng nhất mà nhân dân Việt Nam giành được trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945

18 tháng 1 2017

Đáp án B
Điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhắc đến trong câu "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" là độc lập dân tộc. Đây là thành quả lớn nhất, quan trọng nhất mà nhân dân Việt Nam giành được trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945

10 tháng 3 2022

D