K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo
Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
 Sự biến đổi lí học:

* Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.

* Xi măng trộn cát: Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không thay đổi.

* Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai, lọ thành thuỷ tinh ở thể rắn vẫn giữ nguyên các tính chất của thuỷ tinh….

4 tháng 12 2021

Tham khảo!

 Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
VD:

+ Sự biến đổi lí học:

*   Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.

 

*   Xi măng trộn cát: Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không thay đổi.
 

2 tháng 5 2022

TK- Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý  khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải  bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa  những ví dụ về sự thay đổi hóa học.

8 tháng 5 2022

Tham khảo:

- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).

- Sự biến đổi lí học :  sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)

 

6 tháng 5 2023

câu 1

hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau và phân bố điều hoặc chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch

vd:dung dịch muối và đường, dung dịch đường và nước

6 tháng 5 2023

Câu 1: Hỗn hợp là một loại chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỉ lệ cố định giữa các thành phần. Ví dụ: Hỗn hợp khí không khí gồm có Oxy, Nitơ, Argon, CO2 và các khí khác.
Câu 2: Năng lượng sạch là loại năng lượng được sản xuất hoặc sử dụng mà không gây ra ô nhiễm môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Câu 3: Biến đổi lí học là quá trình thay đổi về tính chất của chất mà không làm thay đổi cấu trúc phân tử của chất đó. Ví dụ: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
Biến đổi hóa học là quá trình thay đổi cấu trúc phân tử của chất, tạo ra các chất mới có tính chất khác so với chất ban đầu. Ví dụ: Sắt (Fe) và Oxy (O2) tác dụng với nhau tạo ra sắt oxit (FeO).
Câu 4: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là nhụy hoa.
Câu 5: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện, sưởi ấm, làm nóng nước và sấy khô. Ví dụ: Hệ thống pin mặt trời để cung cấp điện cho các thiết bị trong nhà.
Câu 6: Nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá là do sự phá hủy và khai thác rừng trái phép của con người, đặc biệt là trong mục đích lấy gỗ và mở rộng đất canh tác. Hậu quả của việc này là gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học, làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, gây ra sạt lở đất và thay đổi khí hậu toàn cầu.

20 tháng 7 2019

- Sự khách nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượn. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

7 tháng 5 2021

-  Sự khác nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ:

+ Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

+ Nước sôi ở 100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.



 

1 tháng 4 2017

- Sự khách nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượn. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

21 tháng 7 2023

Một số biến ví dụvề biến đổi vật lí : 

+ đá( thể rắn )  được làm đông sẽ tan ( thể lỏng ) khi để ở ngoài tủ lạnh 

+ nước lỏng hóa thành thể rắn  sau khi để một khoảng thời gian trong ngăn đông 

+ hòa tan đường vào nước 

 

Một số ví dụ về biến đổi hóa học : 

+ dây xích của xe bị gỉ 

+ trộn xi măng cát và nước  => vữa xi măng 

+ đổ vôi sống vào nước 

+ đốt cháy than để đun , nấu , nướng 

 

29 tháng 4 2016

nghĩa là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

ví dụ : thủy tinh đang ở thể rắn, thổi thành thể lỏng

có nghĩa là sự biến đổi của từ chất này sang chất khác

17 tháng 12 2021

Tham khảo

Thay đổi vật lý là một quá trình trong đó các chất trải nghiệm thay đổi về các tính chất vật lý của nó như hình dạng, kích thước, màu sắc, thể tích, hình dạng, trạng thái (tức là rắn, lỏng, khí), v.v., mà không làm thay đổi thành phần phân tử của chúng.

tham khảo đâu