K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đọc văn sau và trả lời các câu hỏi: Fes-ti-van Huế đã để lại bao ấn tượng tuyệt đẹp cho du khách gần xa. Không gian Huế (cảnh sắc thiên nhiên núi sông, các công trình kiến trúc như lăng tẩm. chùa chiền, phong cảnh làng vườn...), ẩm thực Huế, thiếu nữ Huế, con người Huế, đặc biệt là những đêm ca Huế trên sông Hương đã để lại những cảm tình nồng hậu đối với những ai đã một lần đến...
Đọc tiếp

Đọc đọc văn sau và trả lời các câu hỏi: Fes-ti-van Huế đã để lại bao ấn tượng tuyệt đẹp cho du khách gần xa. Không gian Huế (cảnh sắc thiên nhiên núi sông, các công trình kiến trúc như lăng tẩm. chùa chiền, phong cảnh làng vườn...), ẩm thực Huế, thiếu nữ Huế, con người Huế, đặc biệt là những đêm ca Huế trên sông Hương đã để lại những cảm tình nồng hậu đối với những ai đã một lần đến thăm Huế. Chỉ nói riêng về ca Huế, đã tuyệt vời. Cảnh trăng nước Hương Giang. Chiếc thuyền rồng nhẹ trôi êm đềm. Hình ảnh các ca công, những nam thanh nữ tú điệu nghệ, tài hoa, duyên dáng trong sắc phục Huế. Tiếng đàn tranh réo rắt, huyền diệu. Giọng ca trầm bổng du dương, lai láng tình non nước, tình trai hiền gái lịch, tình người vấn vương... Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên thuyết minh về đối tượng nào? Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn trên giới thiệu về điều gì? Câu 3: (1,0 điểm) Hãy chỉ ra cụ thể các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn trên? Câu 4: (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn 7-10 dòng giới thiệu về Huế nếu em chính là người hướng dẫn viên du lịch?

0
17 tháng 7 2018

Đáp án 

Các từ ngữ điền vào chỗ chấm theo thứ tự: thiên nhiên, kiến trúc, nghệ thuật, du lịch

27 tháng 12 2023

Các từ ngữ điền vào chỗ trống theo thứ tự là :1.Thiên nhiên, 2.Kiến trúc,3.Nghệ thuật, 4.Du lịch

 

Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?(1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng : "Dạ thưa xứ Huế bây giờVẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"(2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?

(1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng : 

"Dạ thưa xứ Huế bây giờ

Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"

(2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương - Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5)Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.

A. Các câu (1), (2), (3), (4).

B. Các câu (1), (3), (4).

C. Các câu (1), (2), (4).

D. Các câu (5), (4), (3).

1
17 tháng 7 2018

Chọn đáp án: B

Lăng Khải Định Huế - đỉnh cao kiến trúc lăng tẩm thời NguyễnĐến xứ Huế mộng mơ đừng bỏ qua lăng Khải Định Huế - điểm check-in sống ảo tuyệt đẹp, nổi bật với kiến trúc được thiết kế công phu, tinh xảo, mang vẻ đẹp đầy tính nghệ thuật.Lăng Khải Định Huế, công trình kiến trúc cuối cùng của triều Nguyễn là một trong những lăng tẩm đẹp, độc đáo nhất trong hệ thống lăng tẩm...
Đọc tiếp
Lăng Khải Định Huế - đỉnh cao kiến trúc lăng tẩm thời NguyễnĐến xứ Huế mộng mơ đừng bỏ qua lăng Khải Định Huế - điểm check-in sống ảo tuyệt đẹp, nổi bật với kiến trúc được thiết kế công phu, tinh xảo, mang vẻ đẹp đầy tính nghệ thuật.

Lăng Khải Định Huế, công trình kiến trúc cuối cùng của triều Nguyễn là một trong những lăng tẩm đẹp, độc đáo nhất trong hệ thống lăng tẩm ở Huế, gây ấn tượng với nhiều trường phái kiến trúc ngoại quốc khác nhau. Cùng https://kientrucxinh.net/ tìm hiểu về Lăng Khải Định kiến trúc đẹp như thế nào nhé!

1. Giới thiệu lăng Khải Định 

Lăng Khải Định - một trong những địa điểm du lịch xứ Huế hấp dẫn bạn không thể bỏ qua còn có tên gọi khác là Ứng Lăng. Nơi đây là 1 trong 7 hệ thống lăng tẩm đẹp nhất xứ Huế, và là lăng mộ của vua thứ 12 nhà Nguyễn – Khải Định. Lăng Khải Định Huế ở đâu? Lăng vua Khải Định Huế nằm ở xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, tọa lạc trên núi Châu Chữ, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 10km.

Để lịch trình tham quan lăng Khải Định được trọn vẹn, nhiều tín đồ xê dịch chia sẻ kinh nghiệm là lựa chọn nơi nghỉ dưỡng ngay trung tâm thành phố, thuận tiện di chuyển. 

Xem thêm bài viết về Lăng Khải Định: https://kientrucxinh.net/lang-khai-dinh-dia-chi-mang-ve-dep-nghe-thuat-tinh-te/

Gợi ý nhiều nhất từ các tín đồ xê dịch là đặt phòng tại Melia Vinpearl Hue, các hạng phòng tại đây đa dạng tiện ích, dịch vụ, chất lượng phục vụ tốt, đặc biệt, để di chuyển đến du lịch lăng Khải Định Huế chỉ mất khoảng 20 phút, vừa dễ dàng di chuyển đến nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng khác ở Huế. 

2. Quá trình xây dựng và kiến trúc lăng Khải Định 2.1. Quá trình xây dựng lăng Khải Định ở Huế

Lăng Khải Định ở Huế được khởi công xây dựng từ 4/9/1920, quá trình xây dựng lăng tẩm đẹp bậc nhất xứ Huế này kéo dài trong 11 năm. Tuy lăng vua Khải Định ở Huế là lăng tẩm có diện tích nhỏ (diện tích lăng Khải Định là 117m × 48,5m), nhưng lại tiêu tốn thời gian hoàn thành lâu, và tốn nhiều công sức, tiền bạc nhất. Lăng Khải Định là sự kết hợp tinh tế của kiến trúc, văn hoá Đông và Tây, được thiết kế công phu, tinh xảo, lộng lẫy. 

2.2. Kiến trúc lăng Khải Định Huế

Lăng Khải Định Huế lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, là minh chứng cho sự giao thoa văn hóa Việt Nam với các nước phương Tây nổi bật một thời. Tổng thể lăng Khải Định Huế là một khối nổi hình chữ nhật, gồm có 127 bậc thang, qua 37 bậc đầu tiên là cổng Tam Quan, tiếp đến là Nghi Môn và sân Bái Đính, trên cao là hai tầng sân, mỗi tầng cách nhau 13 bậc, Cung Thiên Định nằm ở vị trí cao nhất.

Lăng Khải Định có lối kiến trúc giao thoa hài hòa giữa phong cách Á - Âu, cổ điển và hiện đại, ngoài ra, lăng tẩm triều Nguyễn này còn tọa lạc ở khu vực thiên nhiên phong phú, đa dạng, có núi đồi, khe suối bao quanh, tạo khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ… Những điều này giúp cho lăng Khải Định trở thành lăng tẩm độc đáo nhất trong các lăng mộ ở nước ta.

3. Các khu vực tham quan nổi bật bên trong lăng Khải Định Huế?

3.1. Cổng Tam Quan 

Cổng Tam Quan nổi bật với lối kiến trúc uy nghiêm, bề thế, là lối dẫn vào tham quan lăng Khải Định Huế, bạn sẽ cần bước qua 37 bậc đầu tiên để đến nơi. Các trụ tại khu vực cổng Tam Quan được xây dựng theo phong cách Ấn Độ giáo, cho thấy sự giao thoa văn hóa, kiến trúc Việt Ấn độc đáo.

3.2. Nghi Môn và sân Bái Đính 

Từ cổng Tam Quan, bạn đi tiếp 29 bậc để đến khu vực Nghi Môn và sân Bái Đính, ở đó, bạn sẽ choáng ngợp khi được chiêm ngưỡng tượng các cận thần và binh lính xếp thành bốn hàng đối xứng, các tượng đều được trạm trổ những họa tiết vô cùng tinh xảo.

3.3. Khám phá Cung Thiên Định tại lăng Khải Định 

Sau khi đi qua tầng chuyển cấp (tầng 3 và 4) bên trong lăng Khải Định Huế, bạn sẽ đến được Cung Thiên Định, nằm ở tầng thứ 5 cao nhất, là nơi chôn cất thi thể của vua Khải Định, và cũng là khu vực tham quan độc đáo nhất, cho thấy sự sáng tạo, phá cách và yêu nghệ thuật của vị vua triều Nguyễn Khải Định.

3.4. Trải nghiệm kiến trúc độc đáo ở Điện Khải Thành trong lăng Khải Định 

Điện Khải Thành là một phần trong Cung Thiên Định, là nơi đặt án thờ và thi hài vua Khải Định, phía dưới điện đặt thi hài vua, bên trên là tượng đồng vua Khải Định. Kiến trúc ở Điện Khải Thành cho thấy sự công phu và tinh xảo. Giữa Điện Khải Thành là chính tẩm, có Bửu Tán nặng 1 tấn làm từ bê tông cốt thép, nhưng nhìn vào vô cùng thanh thoát, mềm mại.

3.5. Chiêm ngưỡng tượng đồng vua Khải Định trong lăng 

Lăng Khải Định Huế được nhận định là lăng tẩm phá cách, đi theo lối thiết kế riêng, bên trong có hai pho tượng bằng đồng tạc hình nhà vua với tỷ lệ 1:1: (các lăng tẩm khác không có tượng vua ở trong lăng).

2 pho tượng bên trong lăng Khải Định Huế gồm 1 tượng ngồi trên ngai vàng trong Điện Khải Thành, một pho tượng đứng:

 

Pho tượng trên ngai vàng ở Điện Khải Thành do hai người Pháp tạc và đúc tượng vào năm 1920, và nghệ nhân người Huế thực hiện phần dát vàng. Pho tượng đứng do một lính thợ, quê ở Quảng Nam đúc tại Huế, ban đầu tượng được đặt ở Cung An Định, đến năm 1975 mới chuyển vào Cung Thiên Định4. Hướng dẫn tham quan lăng Khải Định chi tiết 4.1. Thời gian nên tới lăng Khải Định ở Huế

Để chuyến tham quan lăng Khải Định Huế hoàn hảo, bạn nên đi đến Huế vào khoảng tháng 1 đến tháng 2, lúc này thời tiết ở Huế khá đẹp, không mưa cũng không quá nắng, rất thích hợp để tham quan các điểm di tích lịch sử.

4.2. Cách di chuyển tới lăng vua Khải Định

Lăng Khải Định Huế nằm ở khu vực khá gần trung tâm thành phố Huế, chỉ khoảng 9km, nên việc đi lại khá thuận tiện, mất khoảng 20 phút di chuyển. Từ trung tâm thành phố Huế, bạn di chuyển về hướng Tây lên đường Hà Nội, sau đó đi đến phía đường Ngô Quyền, tiếp tục đi theo hướng đường Điện Biên Phủ và Minh Mạng sẽ đến được lăng Khải Định Huế.

Lăng KHải Định Huế là công trình kiến trúc nổi bật trong quần thể di tích Cố đô Huế, được nhận định là một trong những thành tựu rực rỡ nhất của nền kiến trúc cổ Việt Nam, là điểm đến hấp dẫn bạn không thể bỏ qua khi đi du lịch Huế. 

 
1
NG
7 tháng 10 2023

Nào có tiền sẽ đi -...-

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Đan Mạch không có các kiến trúc cao tầng nhưng có nhiều công trình cổ, được bảo tồn và gìn giữ nghiêm ngặt. Đường phố ngăn nắp, sạch đẹp, cây xanh và hoa lá quấn quít. Ở khách sạn, tôi đọc được mẩu thông tin thú vị:“Cứ mỗi mẩu tàn thuốc bạn vứt ra đường, nhà nước sẽ tốn 2 krone (đơn vị tiền tệ Đan Mạch, một krone tương đương 4.000 VND)...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

Đan Mạch không có các kiến trúc cao tầng nhưng có nhiều công trình cổ, được bảo tồn và gìn giữ nghiêm ngặt. Đường phố ngăn nắp, sạch đẹp, cây xanh và hoa lá quấn quít. Ở khách sạn, tôi đọc được mẩu thông tin thú vị:

“Cứ mỗi mẩu tàn thuốc bạn vứt ra đường, nhà nước sẽ tốn 2 krone (đơn vị tiền tệ Đan Mạch, một krone tương đương 4.000 VND) cho việc thu dọn. Đó là tiền đóng thuế của bạn. Nếu bạn xả rác thì bạn đang tự làm nghèo mình”. Ở Đan Mạch không thấy cảnh khoe của hợm hĩnh. Xe đạp tràn ngập thủ đô, bình quân mỗi người hơn 1 chiếc. Bộ trưởng cũng đi làm bằng xe đạp. Đi xe đạp để tăng cường sức khỏe, tiết kiệm chi phí, giảm tai nạn giao thông và bảo vệ môi trường, dù họ thừa tiền mua xe hơi xịn. Ai không thích đi xe đạp thì có xe bus, xe điện ngầm. Mọi người đều giản dị và thân thiện.

 

a. Đất nước được nhắc đến trong đoạn văn trên giúp em liên tưởng đến tác phẩm nào mà em đã được học trong chương trình lớp 8 học kì 1? Tác giả là ai? 

b. Em hãy xác định câu ghép trong câu gạch chân của đọan văn trên. 

c. Hãy nêu nội dung của đoạn trích trên.

0
Đề 14I: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh như bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy...
Đọc tiếp

Đề 14
I: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Không gian yên tĩnh như bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Văn bản được viết theo thể  loại gì?
2. Nêu nội dung của đoạn văn.
3. Câu văn: “  Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi” sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó.
4. Hà Nam có những làn điệu dân ca nào? Kể tên? Em sẽ làm gì để bảo tồn và phát huy những làn điệu dân ca đó.
5. Xác định cụm C-V mở rộng câu: “ Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
6. Dựa vào đoạn văn trên và những hiểu biết về tác phẩm, hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về cách thưởng thức ca Huế

1
18 tháng 4 2022

C1: Văn bản : Ca Huế trên sông Hương

Của : Hà Ánh Minh

theo thể loại : bút ký.

C2: Nội dung:

+ nêu cảm nghĩ của tác giả về không gian và những âm thanh ở trên sông Hương.

+ miêu tả dáng vẻ đẹp đẽ của các ca công và tiếng đàn.

C3 : BPTT : liệt kê + so sánh:

tác dụng : giúp cho người đọc dễ dàng hình dung ra dáng vẻ của nhạc công khi đánh đàn , tăng hiệu quả diễn đạt , gợi hình gợi cảm hơn cho câu văn.

C4 : 

Có những làn điệu dân ca như: hát Dậm Quyển Sơn (Thi Sơn, Kim Bảng); hát Lải Lèn (Bắc Lý, Lý Nhân); hát giao duyên ngã ba sông Móng (Duy Tiên, Bình Lục); ....

Để bảo tồn và phát huy những làn điệu dân ca đó , em sẽ:

+ Cố gắng tuyên truyền đến mọi người cần giữ lại nét đẹp truyền thống dân tộc về những làn điệu dân ca sâu sắc động lòng người.

+ Đăng lên báo , mạng xã hội về việc mọi người cần nên nhớ đến truyền thống dân tộc.

+...

C5: cụm chủ ngữ : Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt

cụm vị ngữ : làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

C6 : em tự làm nha.

29 tháng 8 2019

Chọn đáp án: C

23 tháng 12 2020

c

 

 

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 101 )

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng  phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết.

HELP ME!

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người

(Ngữ văn 7- tập 2, trang)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết

Câu 6: Dựa vào đoạn văn trên và những hiểu biết về tác phẩm, hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về cách thưởng thức ca Huế

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 101 )

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng  phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

HELP MI ZỚI

0