K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 7 2021

Lời giải:

Vì ƯCLN của $(a,b)=15$ nên đặt $a=15x, b=15y$ với $x,y$ là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Ta có:
$ab=15.x.15.y=3375$

$xy=3375:(15.15)=15$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nau nên xét các trường hợp sau:

TH1: $x=1; y=15\Rightarrow a=15; b=225$

TH2: $x=3; y=5\Rightarrow a=45; b=75$

TH3: $x=5; y=3\Rightarrow a=75; b=45$

TH4: $x=15; y=1\Rightarrow a=225; b=15$ 

24 tháng 11 2021

\(a=0;1;2;3\) ở câu a

\(a=0;1;2;3;4;5;6;7\) ở câu b

\(a=0;1;2;3;4;5;6\) ở câu c

24 tháng 11 2021

a) a = 3

b) b = 8

c) x = 1

d) ab = 23

17 tháng 9 2016

vì giữa chúng có 15 số tự nhiên

=> hiệu của chúng là 15 + 1 = 16

số lớn là :

( 828 + 16 ) : 2 = 422

số bé là :

( 828 - 16 ) : 2 = 406

Đáp số :số lớn : 422

số bé : 406

17 tháng 9 2016

Hiệu hai số là :

15.2 = 30

Số bé là :

( 828 - 30 ) : 2 = 399

Số lớn là :

( 828 + 30 ) : 2 = 429

Đáp số : Số bé : 399

Số lớn : 429

13 tháng 6 2016

Từ đề bài suy ra:\(\frac{a,b}{a+b}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a,b.2=a+b\)

\(\Rightarrow2a+0,b.2=a+b\)

\(\Rightarrow2a-a=b-0,2.b\)

\(\Rightarrow a=b\left(1-0,2\right)\)

\(\Rightarrow a=\frac{4}{5}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow a=4,b=5\)

24 tháng 10 2015

vì mỗi số lẻ hơn kém nhau 2 đơn vị.

vậy hiệu của hai số tự nhiên đó là :

15 x 2 = 30 

số bé là :

( 808 - 30 ) : 2 = 389

số lớn là :

389 + 30 = 419.

đáp số : số bé 389

             số lớn 419

9 tháng 1 2016

Goi số tự nhiên đó là a.

Theo đầu bài ta có : 25a - (15a + 1948) = 2552

=> 25a - 15a - 1948 = 2552

=> a(25 - 15) -1948 = 2552

=> 10a = 2552 + 1948

=> 10a = 4500

=> a = 450

Vậy số tự nhiên đó là 450

30 tháng 3 2015

để A có giá trị là số tự nhiên thì 15 phải chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

nên 2n thuộc {0;2;4;14} nên n thuộc {0;1;2;7} .

Vậy để A có giá trị là số tự nhiên thì n thuộc {0;1;2;7}