K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

22 tháng 12 2018

Đáp án đúng : D

22 tháng 10 2019

Đáp án đúng : B

1 tháng 10 2017

10 tháng 6 2017

Đáp án A.

Phương trình đã cho tương đương với:

2 x 2 + m x + 1 = x 2 + 6 x + 9 x ≥ − 3 ⇔ x 2 + m − 6 x − 8 = 0 1 x ≥ − 3

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì (1) phải có 2 nghiệm phân biệt  x 2 > x 1 ≥ − 3

⇔ Δ > 0 x 1 + x 2 ≥ − 6 x 1 + 3 x 2 + 3 ≥ 0 ⇔ m − 6 2 + 32 > 0 − m − 6 ≥ − 6 − 8 + 3. − m + 6 + 9 ≥ 0 ⇔ 6 − m ≥ − 6 19 − 3 m ≥ 0 ⇔ m ≤ 12 m ≤ 19 3 ⇔ m ≤ 19 3

Do đó  

a b = 19 3 ⇒ a = 19 b = 3 ⇒ B = a 2 − b 3 = 19 2 − 3 3 = 334.

15 tháng 3 2019

Đáp án B

Đặt t = 2 sin x   2 ≥ t ≥ 0  dựa vào đường tròn lượng giác ta thấy:

Với t ∈ 0 ; 2  một giá trị của t có 6 giá trị của  x

Với t = 2  một giá trị của t   có 3 giá trị của  x

Với t = 0  một giá trị của t có 4 giá trị của  x

Dựa vào đồ thị ta thấy rằng PT f 2 sin x = f m  có 12 nghiệm phân biệt  ⇔ P T : f t = f m

 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng   0 ; 2 ⇔ f m ∈ − 27 16 ; 0 ⇔ m ∈ 0 ; 2 ⇒ T = 4

2 tháng 5 2019

Chọn D

ta có cos2x - √3sin2x= 1

⇔ 1 2 cos 2x -   3 2 . sin 2 x =    1 2 ⇔ sin   π 6 . c os2x - cos π 6 . sin2x =  1 2 ⇔ sin   π 6 − 2 x  =  sin π 6 ⇔ π 6 − 2 x =    π 6 + ​ k 2 π π 6 − 2 x =    π − π 6 + ​ k 2 π ⇔ x = − k π x =    − π 3 − k π ⇔ x = l π x =    − π 3 + ​ l π ​​       ( l = − k    ∈ Z )

Suy ra phương trình chỉ có một nghiệm thuộc(0;π) là  x   =   2 π 3

2 tháng 9 2016

  Thấy : \(cos\) \(2x=1-2sin^2\left(x\right)\)  
\(sin2x=2sinx.cosx\)
Thay vào ta được : 
9 sinx + 6cosx - 6. sinx.cosx +1 -2.sin^2(x) -8 =0 
9. (sinx-1) + 6.cosx. (1-sinx) +2 -2.sin^2(x) =0 
9.(sinx-1) + 6cosx.(1-sinx) +2. (1-sinx) (1+sinx) =0 
* TH1 : sinx=1 -> x =..... 
* TH2 : sinx khác 1 
Chia cả 2 vế cho sinx-1 ta được : 
9 - 6.cosx -2 (1+sinx) =0 
<--> 7 -6cosx - 2.sinx = 0 
<--> 7- 4.cosx -2. (sinx+cosx)= 0 
<-->7 - 4.cosx -2.căn2. sin(x+45) = 0 (1) 
ta thấy Vế trái luôn > 0 với mọi x nên (1) vô nghiệm 
Kết luận : sinx=1

27 tháng 9 2019

a) Ta có sin4(x + kπ/2) = sin(4x + k2π) = sin4x với k ∈ Z.

Từ đó suy ra hàm số y = sin4x là hàm số tuần hoàn với chu kì π/2.

Vì hàm số y = sin4x là hàm số lẻ nên đồ thị của nó có tâm đối xứng là gốc tọa độ O.

Các hàm số y = sin4x (C1) và y = sin4x + 1 (C2) có đồ thị như trên hình 1 và hình 2.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Vì sin4x + 1 = m ⇔ sin4x = m – 1

và -1 ≤ sin4x ≤ 1

nên -1 ≤ m – 1 ≤ 1

⇔ 0 ≤ m ≤ 2.

Từ đó, phương trình (1) có nghiệm khi 0 ≤ m ≤ 2 và vô nghiệm khi m > 2 hoặc m < 0.

c) Phương trình tiếp tuyến của (C2) có dạng

y   -   y o   =   y ’ ( x o ) ( x   -   x o ) .

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11