K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

29 tháng 4 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Tế bào cơ trơn và tế bào cơ vân đều thuộc mô cơ. Mô cơ là thành phần của hệ vận động, có chức năng co giãn, tạo nên sự vận động, tạo nhiệt cho cơ thể.

19 tháng 9 2017

Đáp án A

Loại trừ B, C, D.

A. Tế bào cơ trơn có một nhân và tế bào cơ tim có một hoặc vài nhân.

10 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

13 tháng 10 2019

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

21 tháng 10 2021

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

Tế bào có những hình dạng là:

- Hình cầu (tế bào trứng)

- Hình đĩa (hồng cầu)

- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)

- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi) 

- Hình sợi (tế bào cơ)...

Mô cơ tim

+ Tế bào phân nhánh

+ Tế bào có nhiều nhân

+ Tế bào có nhiều vân ngang.

+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục

Mô cơ vân

Các tế bào cơ dài.

+ Cơ gắn với xương.

+ Tế bào có nhiều vân ngang

+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

- không có vân ngang.

- Có hình thoi ở 2 đầu

- Có 1 nhân

Tế bào có những hình dạng là:

- Hình cầu (tế bào trứng)

- Hình đĩa (hồng cầu)

- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)

- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi) 

- Hình sợi (tế bào cơ)...

Mô cơ tim

+ Tế bào phân nhánh

+ Tế bào có nhiều nhân

+ Tế bào có nhiều vân ngang.

+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục

Mô cơ vân

Các tế bào cơ dài.

+ Cơ gắn với xương.

+ Tế bào có nhiều vân ngang

+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

- không có vân ngang.

- Có hình thoi ở 2 đầu

- Có 1 nhân

MÔN SINH HỌC LỚP 8

2 tháng 10 2021

 

- Giống nhau giữa cơ vân và cơ tim: Đều là các mô cơ trong cơ thể; tế bào dài, có nhân.

- Khác nhau:

Cơ vân

Cơ tim

- Tế bào không phân nhánh, có nhiều nhân

- Gắn với xương

- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

- Tế bào phân nhánh , có 1 nhân

- Cấu tạo thành tim và làm cho tim co liên tục

- Tế bào cơ trơn có hình thoi, đầu nhọn và có 1 nhân. Tế bào không có vân ngang.

- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...



hỌC TỐT!

18 tháng 8 2018

Số lượng ti thể có trong tế bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của các loại tế bào khác nhau. Ti thể có chức năng quan trọng là cung cấp năng lượng cho tế bảo. Do đó tế bào nào có nhu cầu năng lượng lớn thì có nhiều ti thể. Tế bào cơ trong đó đặc biệt là tế bào cơ tim, chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng. Do đó trong các tế bào trên tế bào cơ tim co nhiều ti thể nhất.

28 tháng 12 2019

Chọn B

Tế bào 1 có thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân của loài 2n = 4 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài  2n = 8

Tế bào 2 là kỳ sau giảm phân I của loài có 2n = 8

Tế bào 3 là kỳ sau nguyên phân của loài 2n = 2 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 4

1, đúng

2, kết thúc giảm phân 1 của TB 2 tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn bội kép với số lượng và hình dạng như nhau nhưng cấu trúc chưa chắc đã giống nhau → 2 sai

3, Nếu TB 1 và 2 thuộc 2 cơ thể khác nhau có thể tế bào sinh dưỡng của cơ thể 1 có 2n = 4 bằng 1/2 so với tế bào thuộc cơ thể 2 2n = 8 → 3 đúng

4,Tế bào 1 có thể thuộc cơ thể có 2n = 4 và tế bào 3 cũng có thể của cơ thể 2n = 4→ 4 đúng

Có 3 nội dung đúng.