K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Đáp án D

Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến ít nhiều song chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển mất cân đối. Kinh tế Đông Dương ngày càng bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

=> Đáp án D: kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa không phải là sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.Câu 40. Nhận...
Đọc tiếp

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

2
1 tháng 8 2021

39. 

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

40.

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

1 tháng 8 2021

D

A

22 tháng 12 2020

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919- 1929), nền kinh tế Việt Nam.

A. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

B. có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh mẽ về cơ cấu.

C.Có sự phát triển độc lập với nền kinh tế pháp.

D.Có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế pháp.

27 tháng 12 2020

A

29 tháng 6 2019

Đáp án B

26 tháng 5 2019

Đáp án A

6 tháng 1 2019

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), nền kinh tế Việt Nam phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

10 tháng 6 2021

C.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiếnd.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến

Giải thích: Tuy sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, bộ mặt kinh tế nước ta có nhiều tahy đổi, nhưng quan hệ sản xuất phong kiến vẫn chưa hoàn toàn bị xoá bỏ, cộng thêm sự xuất hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã dẫn đến tình trạng tồn tại song song 2 quan hệ sản xuất ở đất nước ta sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp.

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho mình nha!

16 tháng 5 2017

có bước phát triển mới song vẫn còn lạc hậu, què quặt và lệ thuộc vào nên kinh tế Pháp (do Pháp hạn chế đầu tư đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng)

Ps : Mong nhận được phản hồi tích cực từ mọi người!!!

2 tháng 2 2016

– Từ năm 1919 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Điểm nổi bật là tư bản Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn sang thuộc địa, nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
– Công nghiệp được mở rộng quy mô, khai thác mỏ được coi trọng, đặc biệt là mỏ than. Thương mại, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng đều có bước phát triển.
– Thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp tăng thuế, do vậy ngân sách Đông Dương tăng lên. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có bước phát triển
mới do có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.
– Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến kinh tế chỉ diễn ra có tính chất cục bộ, tình trạng lạc hậu vẫn là phổ biến. Kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.