K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở...
Đọc tiếp

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

1
21 tháng 6 2019

Đáp án: C

1 tháng 4 2021

Để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc em phải:đã là học sinh thì cái thiết yếu nhất là phải học. Học là 1 hình thức nâng cao trình độ văn hóa nuôi sống bản thân đồng thời thể hiện truyền thống yêu nước. Thường xuyên tham gia các hoạt động truyền thốg của địa phương cư trú , đóng góp côg sức tài sản (dù nhỏ thôi) vào các quĩ tu bổ chùa chiền, di tích lịch sử văn hóa.... Xây dựg các côg trình thanh niên mag tư tưởg xanh sạch cũng là 1 trog các việc làm đúng
Yêu nước khôg có nghĩa phải chốg giặc ngoại xâm, ở thời bình những việc làm xây dựg và bảo vệ vững chắc quê hương đất nước cũng chính là giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.

1 tháng 4 2021

Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ” đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.

15 tháng 5 2020

a. Nguyên nhân thắng lợi

  • Được nhân dân nhiệt tình ủng hộ
  • Quang Trung, bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình

b. Ý nghĩa:

  • Lật đổ các tập đoàn phong kiến  (Nguyễn – Trịnh – Lê)
  • Lập lại thống nhất đất nước (xóa bỏ chia cắt).
  • Đánh đuổi ngoại xâm (Thanh – Xiêm).

* Đánh giá:

- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.

- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.

24 tháng 3 2023

Từ tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Việt, chúng ta có thể rút ra bài học về trách nhiệm và tinh thần xây dựng đất nước. Trong đó, bản thân mỗi người cần nhận thức và thực hiện trách nhiệm của mình trong việc đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

Để xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, mỗi người dân cần phải có tinh thần đoàn kết và quyết tâm trong công cuộc xây dựng quốc gia. Bên cạnh đó, mỗi người cũng cần có trách nhiệm với việc bảo tồn và phát triển tài nguyên đất nước, từ việc bảo vệ môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên cho đến việc góp phần nâng cao năng lực lao động, tăng trưởng kinh tế tế, cải thiện chất lượng cuộc sống và xây dựng đất nước hùng cường.

Từ bài học lịch sử này, chúng ta cần học hỏi và nhận thức rõ tầm quan trọng của trách nhiệm và tinh thần xây dựng đất nước. Bằng cách nhận trách nhiệm của mình và sẵn sàng đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước , chúng ta sẽ trả lại sự phát triển bền vững và hiệu quả cho đất nước, đồng thời tiếp tục giữ và phát huy tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống ngoại xâm của dân tộc ta.

9 tháng 1 2022

Truyền thống đáng tự hào của dân tộc ta là đoàn kết ,tương trợ. Tại sao lại nói như vậy. Có thể chắc rằng hầu hết học sinh chúng ta đã nghe qua câu. 

                        "Một cây làm chẳng nên non

                       Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Một cây có nghĩa là một người , và nếu một người làm một việc lớn gì thì không thể làm được. Nhưng nếu có nhiều người đoàn kết lại, tương trợ lẫn nhau. Sự đoàn kết làm cho một tập thể trở nên mạnh mẽ hơn. Nó góp phần tạo nên sự vẻ vang của dân tộc. Dân tộc ta cx vì đoàn kết mới thắng được giặc xâm lăng. Đó là những thữ tạo nên sự tự hào của dân tộc ta.

2 tháng 12 2021

D

2 tháng 12 2021

d

Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng và tinh thần, trách nhiệm bảo vệ, dựng xây đất nước của con người trên đất nước đó. Đối với dân tộc Viêt Nam, lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương, giàu lòng nhân ái, đoàn kết và biết ơn. Lòng yêu nước của con...
Đọc tiếp

Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng và tinh thần, trách nhiệm bảo vệ, dựng xây đất nước của con người trên đất nước đó. Đối với dân tộc Viêt Nam, lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương, giàu lòng nhân ái, đoàn kết và biết ơn. Lòng yêu nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng, chiến sĩ, thậm chí là nông dân dũng cảm, can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước. Không chỉ vậy, lòng yêu nước còn được thể hiện ở những cố gắng cống hiến tri thức, tiền bạc để dựng xây và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp. Ý nghĩa của lòng yêu nước đối với công cuộc bảo vệ và dựng xây xã hội chủ nghĩa được minh chứng bằng những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta trước giặc ngoại xâm, bằng những thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục,… mà chúng ta đạt được từ xưa đến nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận thức được giá trị của dân tộc và lòng yêu nước, bằng chứng là một bộ phận người dân vẫn tồn tại suy nghĩ phản động, ích kỉ, vô trách nhiệm, thậm chí còn tuyên truyền phản động, châm ngòi biểu tình nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam. Trước những hành vi đó, chúng ta cần có thái độ quyết liệt ngăn chặn, và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

2
10 tháng 10 2021

???

 

10 tháng 10 2021

what