K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

a)-6/-21

b)-12/20

c)-3/4

10 tháng 1 2016

Bạn giải cách hộ mình được không? Thanks bạn Tuấn Nguyễn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Số đối của \(\frac{{ - 15}}{7}\) là \(\frac{{15}}{7}\)

b) Số đối của \(\frac{{22}}{{ - 25}}\) là \(\frac{{22}}{{25}}\)

c) Số đối của \(\frac{{10}}{9}\) là \(\frac{{ - 10}}{9}\)

d) Số đối của\(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\) là \(\frac{{ - 45}}{{27}}\).

19 tháng 7 2018

a)     5/30+15/90+25/150+35/210+45/270

       =1/6+1/6+1/6+1/6+1/6

       =1/6 x 5

       =5/6

b)     1/2+1/6+1/12+1/20+....+1/56

        =1/1x2+1/2x3+1/3x4+1/4x5+.....1/7x8

        =1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+.......-1/7+1/7-1/8

        =1/1-1/8

         =7/8

c)     mình chịu

19 tháng 7 2018

thank you bn nhìu nha

11 tháng 2 2018

a) \(\frac{2}{5}+\frac{9}{15}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}=\frac{5}{5}=1\)

b) \(\frac{15}{45}+\frac{25}{30}=\frac{1}{3}+\frac{5}{6}=\frac{2}{6}+\frac{5}{6}=\frac{7}{6}\)

c) \(\frac{28}{32}+\frac{45}{72}=\frac{7}{8}+\frac{5}{8}=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\)

d) \(\frac{8}{28}+\frac{5}{30}=\frac{2}{7}+\frac{1}{6}=\frac{12}{42}+\frac{7}{42}=\frac{19}{42}\)

11 tháng 2 2018

a) \(\frac{2}{5}+\frac{9}{15}\)=\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}=\frac{2+3}{5}=1\)

b)\(\frac{15}{45}+\frac{25}{30}=\frac{1}{3}+\frac{5}{6}=\frac{2}{6}+\frac{5}{6}=\frac{2+5}{6}=\frac{7}{6}\)

c)\(\frac{28}{32}+\frac{45}{72}=\frac{7}{8}+\frac{5}{8}=\frac{7+5}{8}=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\)

d)\(\frac{8}{28}+\frac{5}{30}=\frac{2}{7}+\frac{1}{6}=\frac{12}{42}+\frac{7}{42}=\frac{12+7}{42}=\frac{19}{42}\)

2 tháng 4 2019

Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{30}{105}\Rightarrow\frac{a}{30}=\frac{b}{105}\)

Đặt \(\frac{a}{30}=\frac{b}{105}=k\)

\(\Rightarrow a=30k;b=105k\)

\(\Rightarrow a+b=27\)

\(\Leftrightarrow30k+105k=27\)

\(\Leftrightarrow135k=27\)

\(\Leftrightarrow k=5\)

\(\Rightarrow a=150;b=525\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{150}{525}\)

P/S:Auto tối giản nốt.

Ta có    \(\frac{a}{b}=\frac{30}{105}\Rightarrow\frac{a}{30}=\frac{b}{105}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{7}\)

  ÁP DỤNG TINGS CHẤT DTSBN TA CÓ

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{2+7}=-\frac{27}{9}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\frac{b}{7}=-3\Rightarrow b=-21\end{cases}}\)

VẬY....

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).