K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

Đáp án B

Các lực tác dụng lên vật là lực căng T của dây treo, trọng lực P và phản lực N, được biểu diên như hình vẽ.

Trong đó, trọng lực P được phân tích thành hai lực thành phần là P 1 ; P 2 . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là

20 tháng 1 2019

Chọn C.

Điều kiện cân bằng:

11 tháng 4 2019

19 tháng 9 2018

3 tháng 2 2017

Đáp án A

Các lực tác dụng lên vật là lực căng T của dây treo, trọng lực P và phản lực N, được biểu diên như hình vẽ.

Trong đó, trọng lực P được phân tích thành hai lực thành phần là P 1 ; P 2 . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là

P 1 + P 2 + T + N = 0 ⇒ T = P 2 = P . sin α = 80. sin 30 0 = 40 N

11 tháng 2 2023

Vật tác dụng bởi các lực: trọng lực P; lực cản, lực ma sát.

Trọng lực: \(P=mg=20\cdot10=200N\)

Chiều cao: \(sin30^o=\dfrac{2}{h}\Rightarrow h=4m\)

\(A_F=F\cdot S\cdot cos0^o=30\cdot4=120J\)

\(A_{kéo}=F_k\cdot s=50\cdot2=100J\)

4 tháng 3 2019

25 tháng 8 2017

Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng như hình vẽ

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

P →  +  N →  +  F → =  0 →

Suy ra  N →  +  F →  = - P → =  P ' →

Từ tam giác lực tác có F/P' = sin 30 °  = 0,5

⇒ F = P'.0,5 = 7,5(N)

15 tháng 2 2017

Chọn A.

Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng:

P   → +  N → +  T   → = 0

Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:

 

Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N