K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO

   - PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC

b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3

   - PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC

c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4

   - PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC

2 tháng 10 2017

CTHHA: CaNe2

14 tháng 10 2018

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

14 tháng 10 2018

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

13 tháng 3 2023

Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.

→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.

Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: X là K.

13 tháng 3 2023

loading...  

30 tháng 6 2021

dHỏi đáp Hóa họcl giúp mk nhé

3 tháng 10 2019

a.PTKcanxi oxit=1.40+1.16=56dvC

b.PTKsat(II)sunfat=1.56+1.32+4.16=152dvC

c.PTKozon=3.16=48dvC

d.PTKBari photphat=3.137+2.31+8.16=601dvC.

3 tháng 10 2019

a, CTHH: CaO

PTK: 40+ 16 = 56 đvC

b,CTHH: FeSO4

PTK: 56+ 32+16.4 = 152đvC

c,CTHH : O3

PTK: 48đvC

d,Ba3(PO4)2

PTK: Tự thay vào nhé trong bảng tuần hoàn

24 tháng 7 2018

"Hợp chất có cấu tạo 2 nguyên tử trở lên và gồm nhiều nguyên tố" đó là định nghĩa của phân tử
Phân tử: gồm 2 nguyên tố trở lên
Hợp chất: gồm 2 nguyên tố trở lên

Nếu 2 nguyên tử đó giống nhau thì không gọi là "hợp chất " nữa mà vẫn là đơn chất.

3 tháng 9 2021

CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)

Có \(M_{X_2O_3}=M_{CaO}+2M_{Na}=56+2.23=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{M_{X_2O_3}-3M_O}{2}=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là nhôm (Al)

3 tháng 9 2021

Gọi CTHH của hợp chất đó là X2O3

Ta có: \(M_{X_2O_3}=M_{CaO}+2M_{Na}=56+2.23=102\left(g/mol\right)\)

    \(\Rightarrow M_X=\left(M_{X_2O_3}-3M_O\right):2=\left(102-3.16\right):2=27\left(g/mol\right)\)

⇒ X là nguyên tố nhôm (Al)

Vậy CTHH: Al2O3

13 tháng 10 2021

Ta có: \(M_{NH_x}=8,5\cdot2=17\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow x=17\cdot17,65\%=3\)

  Vậy CTHH của hợp chất là NH3 

26 tháng 11 2019

a) CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

b) Chất k tan là Cu

%mCu=\(\frac{6}{10}.100\%=60\%\)

%m CuO=100-60=40%

c) Ta có

n CuO=\(\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

n H2SO4=0,2.2=0,4(mol)

--->H2SO4 dư

Theo pthh

n H2SO4=n CuO=0,05(mol)

n H2SO4 dư=0,4-0,05=0,35(mol)

CM H2SO4 dư=\(\frac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

Theo pthh

n CuSO4=n CuO=0,05(mol)

CM CuSO4=\(\frac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

26 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/39eyHM0.jpg