K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

26 tháng 11 2021

2 nhóm

 

26 tháng 11 2021

Thành 2 nhóm nước:nước công nghiệp,nước nông nghiệp .

2 tháng 11 2016

Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

Thế giới có 3 chủng tộc chính:

- Môn- gô- lô- it: Phân bố châu Á, màu da vàng, tóc thẳng và đen, mũi thấp

- Nê-grô-it: Phân bố châu Phi, màu da vàng, tóc xoăn màu đen, mũi thấp.

- Ê-rô-pê-ô-it: Phân bố châu Âu, màu da trắng, tóc xoăn đen và có mũi cao, mắt có con người màu xanh.

13 tháng 5 2018

a) 2 loại

13 tháng 5 2018

Dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm hai loại tiếp:

  • Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ
  • Hồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng

Vậy đáp án đúng là:  A_ 2 loại

24 tháng 7 2021

Dựa vào tính chất nước, trên thế giới có hai loại hồ:

- Hồ nước ngọt

- Hồ nước mặn.

24 tháng 7 2021

Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai loại hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

2 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc thông tin mục 3 (Đường sông, hồ) và kết hợp hiểu biết của bản thân.

Lời giải chi tiết:

* Tình hình phát triển và phân bố của đường sông, hồ trên thế giới

- Tình hình phát triển:

 + Phát triển từ rất sớm.

+ Nhờ việc cải tiến phương tiện vận tải, cải tạo hệ thống sông, hồ đã góp phần nâng cao năng lực vận tải đường sông, hồ. 

 + Để tăng cường khả năng giao thông vận tải, người ta đã tiến hành cải tạo sông ngòi, đào các kênh nối liền các lưu vực vận tải đường thuỷ và kết nối với cảng biển.

- Phân bố:

+ Một số hệ thống sông, hồ có khả năng giao thông lớn như: sông Ða-nuýp, Rai-nơ ở châu Âu; sông Trường Giang, Mê Công, sông Hằng ở châu Á; sông Mi-xi-xi-pi, A-ma-dôn, Ngũ Hồ ở châu Mỹ; sông Nin, sông Công-gô ở châu Phi. 

+ Các quốc gia phát triển mạnh hệ thống giao thông sông, hồ: Hoa Kỳ, Liên bang Nga và Ca-na-đa.

* Các hệ thống sông, hồ có giá trị về giao thông trên thế giới và ở Việt Nam

- Ở Việt Nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long,…

- Trên thế giới: sông Von-ga, sông I-ê-nit-xây, sông Ô-bi ở Liên bang Nga; sông Nin, sông Công-gô ở châu Phi,…

7 tháng 11 2023

* Tình hình phát triển và phân bố của đường sông, hồ trên thế giới

- Tình hình phát triển:

 + Phát triển từ rất sớm.

+ Nhờ việc cải tiến phương tiện vận tải, cải tạo hệ thống sông, hồ đã góp phần nâng cao năng lực vận tải đường sông, hồ. 

 + Để tăng cường khả năng giao thông vận tải, người ta đã tiến hành cải tạo sông ngòi, đào các kênh nối liền các lưu vực vận tải đường thuỷ và kết nối với cảng biển.

- Phân bố:

+ Một số hệ thống sông, hồ có khả năng giao thông lớn như: sông Ða-nuýp, Rai-nơ ở châu Âu; sông Trường Giang, Mê Công, sông Hằng ở châu Á; sông Mi-xi-xi-pi, A-ma-dôn, Ngũ Hồ ở châu Mỹ; sông Nin, sông Công-gô ở châu Phi. 

+ Các quốc gia phát triển mạnh hệ thống giao thông sông, hồ: Hoa Kỳ, Liên bang Nga và Ca-na-đa.

* Các hệ thống sông, hồ có giá trị về giao thông trên thế giới và ở Việt Nam

- Ở Việt Nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long,…

- Trên thế giới: sông Von-ga, sông I-ê-nit-xây, sông Ô-bi ở Liên bang Nga; sông Nin, sông Công-gô ở châu Phi,…

1 tháng 3 2022

Bảng 1. Có bao nhiêu người đã từng sống?

Năm

Dân số

Số sinh trên 1.000 dân

Số trẻ sinh giữa các mốc chuẩn

Số trẻ đã từng sinh ra

Tỷ lệ % trẻ đã từng sinh ra

50.000 TCN

2

8000 TCN

5.000.000

80

1.137.789.769

1.137.789.769

0,4

1 C.E.

300.000.000

80

46.025.332.354

47.163.122.125

0,6

1200

450.000.000

60

26.591.343.000

73.754.465.125

0,6

1650

500.000.000

60

12.782.002.453

86.536.467.578

0,6

1750

795.000.000

50

3.171.931.513

89.708.399.091

0,9

1850

1.265.000.000

40

4.046.240.009

93.754.639.100

1,3

1900

1.656.000.000

40

2.900.237.856

96.654.876.956

1,7

1950

2.516.000.000

31-38

3.390.198.215

100.045.075.171

2,5

1995

5.760.000.000

31

5.427.305.000

105.472.380.171

5,5

2011

6.987.000.000

23

2.130.327.622

107.602.707.793

6,5

2017

7.536.000.000

19

867.982.322

108.470.690.115

6,9

2030

8.563.000.000

16

1.806.595.106

110.277.285.221

7,8

2050

9.846.000.000

15

2.833.529.982

113.110.815.203

8,7

Lưu ý: Các ước tính cho những người đã từng sinh chỉ áp dụng cho các lần sinh sống; không tính trường hợp vẫn chưa sinh.

Nguồn: Toshiko Kaneda và Genevieve Dupuis, Bảng dữ liệu dân số thế giới năm 2017 (Washington, DC: Văn phòng tham khảo dân số, 2017); Phòng Dân số Liên Hiệp Quốc.

Ước tính dân số thời tiền sử và lịch sử

Bất kỳ ước tính nào về tổng số người đã từng sống phụ thuộc vào hai yếu tố: khoảng thời gian con người được cho là có mặt trên trái đất và quy mô trung bình của dân số người ở các giai đoạn khác nhau.

Việc ấn định một thời điểm khi loài người thực sự tồn tại là phức tạp. Người Hominids đã xuất hiện trên Trái đất sớm nhất vài triệu năm trước, và nhiều tổ tiên của Homo sapiens đã xuất hiện ít nhất 700.000 năm trước Công nguyên. Theo Tài liệu Các yếu tố quyết định và hệ quả của các xu hướng dân số của Liên Hợp Quốc, người Homo sapiens hiện đại có thể đã xuất hiện vào khoảng 50.000 năm trước Công nguyên.

Vào thời kỳ sơ khai của nông nghiệp, khoảng 8.000 năm trước CN, dân số thế giới là khoảng 5 triệu. Dân số tăng chậm trong thời gian 8.000 năm - ước tính từ 5 triệu đến 300 triệu trong năm thứ nhất sau Công nguyên – dẫn đến mức gia tăng dân số rất thấp (khoảng 0,0512% mỗi năm). Việc đưa ra một quy mô dân số trung bình trên thế giới trong giai đoạn này là khó. Rất có thể, dân số người ở các vùng khác nhau tăng hoặc giảm để đối phó với nạn đói, những thay đổi bất thường của gia súc, chiến tranh, biến đổi thời tiết cũng như điều kiện khí hậu.

Trong mọi trường hợp, cuộc sống tương đối ngắn ngủi. Tuổi thọ trung bình có thể là trung bình trong khoảng 10 năm đối với hầu hết lịch sử loài người. Ước tính tuổi thọ trung bình trong Thời kỳ Đồ sắt – châu Âu cổ đại (từ năm 800 trước Công nguyên đến năm 100 sau Công nguyên) chỉ khoảng 10 hoặc 12 năm. Dưới những điều kiện khó khăn, tỷ lệ sinh sẽ phải là 80 ca sinh sống trên 1.000 dân để các loài sống sót. Theo đó, tỷ lệ sinh cao ngày nay sẽ vào khoảng 45-50 ca sinh sống trên 1.000 dân, điều này hiện mới chỉ quan sát được ở một vài nước châu Phi và một số nước Trung Đông có dân số trẻ.

Tỷ lệ sinh giả định ảnh hưởng rất lớn đến ước tính số lượng người đã từng sống. Tỷ lệ tử vong trẻ < 1 tuổi trong những ngày đầu tiên của loài người hiện đại được cho là rất cao - có thể là 500 ca trên 1.000 ca sinh, hoặc thậm chí cao hơn. Trẻ em dường như là một trách nhiệm kinh tế trong các xã hội săn bắn hái lượm, một thực tế có thể đã dẫn đến tục giết trẻ sơ sinh. Trong những trường hợp này, một số lượng lớn trẻ sinh ra không cân xứng (với số trẻ đã bị bỏ đi) sẽ là cần thiết để duy trì tăng trưởng dân số, và điều này sẽ nâng số ước tính về “số trẻ đã từng sinh ra”.

Đến năm thứ nhất sau Công nguyên, thế giới có thể đã có khoảng 300 triệu người. Ước tính dân số của Đế chế La Mã, trải rộng từ Tây Ban Nha đến Tiểu Á, tính đến năm 14 sau CN là 45 triệu. Tuy nhiên, các sử gia khác đã ghi lại con số cao gấp hai lần, điều này cho thấy các ước tính dân số có thể không chính xác trong các giai đoạn lịch sử ban đầu.

Đến năm 1650, dân số thế giới đã tăng lên tới khoảng 500 triệu người, tăng không nhiều so với ước tính dân số từ đầu CN. Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm thực sự thấp hơn trong giai đoạn này so với tỷ lệ dự kiến cho giai đoạn trước từ năm 8.000 trước Công nguyên đến năm thứ nhất sau Công nguyên. Lý do của sự gia tăng chậm bất thường là nạn Dịch hạch. Bệnh dịch hạch đáng sợ không chỉ ở châu Âu thế kỷ 14, mà có thể đã bắt đầu ở Tây Á vào năm 542 sau Công nguyên, và lây lan từ đây. Các chuyên gia tin rằng một nửa Đế chế Byzantine đã bị hủy diệt bởi bệnh dịch hạch trong thế kỷ thứ 6 với tổng cộng 100 triệu người chết. Những biến động lớn như vậy về quy mô dân số trong thời gian dài gây ra nhiều khó khăn trong việc ước tính số lượng người đã từng sống.

Tuy nhiên, vào năm 1800, dân số thế giới đã vượt qua con số 1 tỷ, và tiếp tục tăng lên đến 7,5 tỷ hiện nay. Sự tăng trưởng này phần lớn là do những tiến bộ trong y học và dinh dưỡng làm giảm tỷ lệ tử vong, cho phép nhiều người sống đến tuổi sinh sản.

Dân số tăng từ 2 tỷ lên 108 tỷ như thế nào?

Việc xác định số lượng người đã từng sinh ra đòi hỏi chọn các quy mô dân số tại các điểm khác nhau từ thời cổ đại đến hiện tại và áp dụng các tỷ lệ sinh giả định cho từng giai đoạn.

Một yếu tố phức tạp là mô hình gia tăng dân số. Có phải dân số đã tăng lên một mức nào đó, sau đó biến động lớn để đối phó với nạn đói và thay đổi khí hậu? Hay dân số đã tăng trưởng với tốc độ không đổi từ điểm này sang điểm khác? Chúng ta không thể có lời giải cho những câu hỏi này, mặc dù các nhà cổ sinh vật học đã đưa ra nhiều lý thuyết khác nhau. Để trả lời những câu hỏi này, giả định rằng tốc độ tăng trưởng không đổi được áp dụng cho từng giai đoạn cho đến thời hiện đại. Tỷ lệ sinh được thiết lập ở mức 80/1.000 dân mỗi năm cho đến năm thứ nhất sau Công nguyên và ở mức 60/1.000 dân từ năm thứ 2 sau Công nguyên đến năm 1750. Tỷ lệ sau đó giảm xuống mức thấp trong những năm 30 của thời hiện đại.

Cách tiếp cận bán khoa học này mang lại ước tính khoảng 108,4 tỷ người đã từng sinh ra từ buổi bình minh của con người hiện đại. Rõ ràng, khoảng thời gian từ năm 8.000 trước Công nguyên đến năm thứ nhất sau Công nguyên là chìa khóa cho tầm quan trọng của con số này, nhưng quy mô dân số trong thời gian này lại ít được biết đến. Có thể phương pháp được sử dụng đánh giá thấp số lượng sinh ở một mức độ nào đó. Giả định về gia tăng dân số liên tục trong giai đoạn trước đó có thể ước tính thấp quy mô dân số trung bình vào thời điểm đó. Và, tất nhiên, đẩy lùi mốc người hiện đại xuất hiện trên hành tinh trước năm 50.000 trước Công nguyên sẽ làm tăng số lượng, mặc dù có thể không nhiều.

1 tháng 3 2022

6JFJEDHFJHSGỲDHDGVFHGVF

HAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHÂHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHHAHAHAHAHAHAHHAHAH

15 tháng 6 2018

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ đã cho thể hiện sự thay đổi tỉ suất sinh thô của

thế giới và các nhóm nước thời kì 1950-2015 (thể hiện giá trị thực của tỉ suất sinh thô)

Chú ý: Tỉ suất sinh thô không phải thuộc 1 tổng nào nên không thể hiện cơ cấu; biểu đồ cũng không xuất phát từ gốc tọa độ 100% nên không thể hiện tốc độ tăng trưởng

=> Chọn đáp án C

7 tháng 7 2018

Chọn C