K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

 - Vua, quan, vương hầu ăn chơi sa đọa : nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ, lãng phí tiền của, hoang dâm...

- Mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, nhất là khi Dương Nhật Lễ được đưa lên làm vua.

15 tháng 5 2021

– Lối sống ăn chơi sa đọa của vua quan nhà Trần trái ngược với cuộc sống cực khổ, bấp bênh của người nông dân cho thấy: vào nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.

– Đây là sự khủng hoảng mang tính chu kì của chế độ phong kiến, là dấu hiệu suy vong của một vương triều và sự lên ngôi của một vương triều mới trong lịch sử.


 

15 tháng 5 2021

* Nhận xét:

- Lối sống ăn chơi sa đọa của vua quan nhà Trần trái ngược với cuộc sống cực khổ, bấp bênh của người nông dân cho thấy: vào nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.

- Đây là sự khủng hoảng mang tính chu kì của chế độ phong kiến, là dấu hiệu suy vong của một vương triều và sự lên ngôi của một vương triều mới trong lịch sử.



 

22 tháng 11 2018
Bài làm:
  • Vua, quan, vương hầu ăn chơi sa đọa: Nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ, lãng phí tiền của, hoang dâm.
  • Mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, nhất là khi Dương Nhật Lễ được đưa lên làm vua.
22 tháng 11 2018
  • Vua, quan, vương hầu ăn chơi sa đọa: Nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ, lãng phí tiền của, hoang dâm.
  • Mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, nhất là khi Dương Nhật Lễ được đưa lên làm vua.
31 tháng 1 2017

Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần không còn quan tâm đến đời sống nhân dân như trước, kinh tế ngày càng giảm sút, mất mùa, đói kém liên tục xảy ra, trong khi quan lại chỉ biết lo ăn chơi, hưởng lạc, xã hội bất ổn định, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. Như vậy, vương triều nhà Trần không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV, sự sụp đổ của nhà Trần là điều không thể tránh khỏi.

29 tháng 12 2020

ok. thanks dhang84

15 tháng 5 2021

+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần không còn quan tâm đến đời sống nhân dân như trước, kinh tế ngày càng giảm sút, mất mùa, đói kém liên tục xảy ra, trong khi quan lại chỉ biết lo ăn chơi, hưởng lạc, xã hội bất ổn định, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. 

+ Như vậy, vương triều nhà Trần không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV, sự sụp đổ của nhà Trần là điều không thể tránh khỏi.

- Nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì khủng hoảng, suy thoái trầm trọng. Biểu hiện trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội.

- Sự suy sụp của nhà Trần là điều không thể tránh khỏi, đến thời kì này nhà Trần đã không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước nữa.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-co-nhan-xet-gi-ve-vuong-trieu-tran-o-nua-cuoi-the-ki-xiv-c82a13803.html#ixzz6uva7Wqbl

5 tháng 12 2016

Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV : Dựa vào bảng thống kê đã lập, nêu lên những biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế — xã hội bấy giờ để nhận xét về sự suy sụp của nhà Trần, không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.
 

5 tháng 12 2016

Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV : Dựa vào bảng thống kê đã lập, nêu lên những biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế — xã hội bấy giờ để nhận xét về sự suy sụp của nhà Trần, không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.

19 tháng 5 2016

Nhận xét gì về nhà Trần nửa cuối TK XIV: Vua quan ngày càng sa đoạ, thối nát , nhà Trần ngày càng suy yếu

19 tháng 5 2016

Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV :  không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.

 

3

Nguyên nhân Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển : Cần lưu ý đến các nguyên nhân đã thúc đẩy văn học, khoa học giáo dục phát triển như nhà nước chăm lo đến giáo dục, có những chính sách đào tạo (mở rộng trường học Quốc tử giám, lập trường học ờ các lộ, phủ quanh kinh thành, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, đào tạo được nhiều nho sĩ, trí thức nhân tài (tiến sĩ, trạng nguyên). Nhờ đó, đội ngũ các nhà văn, thơ ngày càng nhiều, sau các lần kháng chiến thắng lợi kinh tế phát triển, xã hội thái bình, đội ngũ trí thức nho học càng thêm tự hào, yêu quê hương, đất nước.

2

  • Vua, quan, vương hầu ăn chơi sa đọa: Nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ, lãng phí tiền của, hoang dâm.
  • Mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, nhất là khi Dương Nhật Lễ được đưa lên làm vua.
15 tháng 3 2019

-Dưới thời nhà Trần: Vua với quan, vua với dân gần gũi với nhau.

-Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đánh khi có điều gì cầu xin hoặc oan khất.

-Trong các buổi yến tiệc, vua và quan nắm tay nhau, ca hát vui vẻ…