K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Phương trình hoành độ giao điểm của ∆  và (P) là

x 2 - x + 3 = x + 2 m ⇔ x 2 - 2 x + 3 = 0                         (*)

Giả sử A ( x A ; y A )  thì B x B ; y B  là các nghiệm của phương trình (*).

Theo định lí Vi-ét ta có x A + x B = 2 .

Ta có y A = x A + 2 m ,   y B = x B + 2 m  nên y A + y B = x A + x B + 4 m = 2 + 4 m .

Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là I x A + x B 2 ; y A + y B 2 = I 1 ; 2 m + 1 .

Chọn A.

14 tháng 8 2018

24 tháng 11 2019

Đáp án A

Ta có 

A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).

P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).

Mặt khác:

Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:

4x – y- 7 = 0

20 tháng 10 2019

Câu đúng: a) và g).

Câu sai: b), c), d), e), f), h).

Giải thích:

- Câu b sai vì nếu ba điểm( phân biệt) cho trước là ba điểm thẳng hàng thì có đúng 1 đường thẳng đi qua ba điểm đó.

- Câu c sai vì nếu bốn điểm ( phân biệt) cho trước là bốn điểm thẳng hàng thì có đúng 1 đường thẳng đi qua bốn điểm đó.

- Câu d sai vì hai đường thẳng phân biệt có thể song song hoặc cắt nhau.

- Câu e sai vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể trùng nhau hoặc song song.

- Câu f sai vì hai đường thẳng không song song có thể có thể trùng nhau hoặc cắt nhau.

- Câu h sai vì ba đường thẳng phân biệt, đôi một cắt nhau thì có thể có đúng 1 giao điểm. Như hình vẽ dưới đây.

Giải Bài 3.1 trang 126 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

8 tháng 8 2018

a) sai;           b) sai;          c) sai;               d) đúng;            e) sai

23 tháng 12 2018

Dăm ba cái bài này . Ui người ta nói nó dễ !!!

a  ) song song \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=a^,\\b\ne b^,\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=\frac{1}{2}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{3}{2}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

b ) Vì ( 1 ) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng 2 nên ta có : x = 2 ; y = 0 

=> điểm A( 2 ; 0 ) 

Thay A vào ( 1 ) ta được : 0 = ( m - 1 ) . 2 + m 

                                  <=> 0 = 2m - 2 +m 

                                  <=> 0 + 2 = 2m + m

                                  <=> 2       = 3m

                                  <=> m     = 2/3 

c ) 

Gọi \(B\left(x_B;y_B\right)\) là điểm tiếp xúc của ( O ) và ( 1 ) 

Ta có bán kính của ( O ) là \(\sqrt{2}\) nên \(x_B=0;y_B=\sqrt{2}\)

=> \(B\left(0;\sqrt{2}\right)\)

Thay B vào ( 1 ) ta được : \(\sqrt{2}=\left(m-1\right).0+m\)

                           \(\Rightarrow m=\sqrt{2}\)