K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Cách kéo vật lực ma sát lớn hơn

⇒ Đáp án B

Câu 20: Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?A.    Lăn vậtB.    Kéo vậtC.    Cả 2 cách như nhauD.    Không so sánh được.Câu 21: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?A.    Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơmB.    Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình...
Đọc tiếp

Câu 20: Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?

A.    Lăn vật

B.    Kéo vật

C.    Cả 2 cách như nhau

D.    Không so sánh được.

Câu 21: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?

A.    Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm

B.    Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột

C.    Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt

D.    Bò kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe

Câu 22: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?

A.    Tăng thêm vòng bi ở ổ trục

B.    Rắc cát trên đường ray xe lửa

C.    Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn

D.    Tra dầu vào xích xe đạp

Câu 23: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A.    Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

B.    Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

C.    Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D.    Để tiết kiệm vật liệu

Câu 24: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.

A.    Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống

B.    Lực xuất hiện khi lò xo bị nén

C.    Lực xuất hiện làm mòn lốp xe

D.    Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động

Câu 25: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát?

A.    Phanh xe để xe dừng lại

B.    Khi đi trên nền đất trơn.

C.    Khi kéo vật trên mặt đất

D.    Để ô tô vượt qua chỗ lầy

Câu 26: Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ?.

A.    Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc

B.    Bao xi măng đang đứng trên dây chuyền chuyển động

C.    Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động

D.    Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng.

Câu 27: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

A.    Ma sát làm mòn lốp xe

B.    Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.

C.    Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe

D.    Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.

Câu 28: Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để

A.    Tăng ma sát lăn

B.    Tăng ma sát nghỉ

C.    Tăng ma sát trượt

D.    Tăng quán tính

Câu 29: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là

A.    500N

B.    Lớn hơn 500N

C.    Nhỏ hơn 500N

D.    Chưa thể tính được

Câu 30: Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là:

A.    20000N

B.    Lớn hơn 20000N

C.    Nhỏ hơn 20000N

D.    Không thể tính được

0
7 tháng 12 2019

Đáp án B

Ta có: Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt

+ Lăn vật => lực ma sát lăn

+ Kéo vật => ma sát trượt

=> Cách kéo vật lực ma sát lớn hơn

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)

b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S

\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)

c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%

23 tháng 3 2021

10 đâu ra thế ạ

7 tháng 8 2017

Chọn E

Theo định luật về công thì không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

20 tháng 12 2016

Phát biểu thứ 3 là đúng đó

7 tháng 11 2019

Đáp án: D

- Theo định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

- Khi dùng mặt phẳng nghiêng ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên công thực hiện bằng với cách thứ nhất.

5 tháng 4 2021

P=10m=50.10=500N

công đưa vật lên cao 1m:

A=P.h=500.1=500(J)

Áp dụng định luật bảo toàn công ta có: công kéo vật bằng MPN=công kéo vật trực tiếp

Lực kéo lên dùng MPN:

F=A/S=500/2=250(N)

 

23 tháng 12 2016

a) Công đưa vật lên bé hơn 400kg|4000N|

b) Lực kéo vật lên là 2700N(có sẵn ở câu a)

c) Chịu.

 

24 tháng 3 2017

Sao đem câu này vào đây hỏi.

a) Công đưa vật lên mặt phẳng nghiêng bỏ qua ma sát bằng công nâng vật lên thẳng:

\(A=P.h=10m.h=4000.3=12000\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{12000}{5}=2400\left(N\right)\)

c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{1200}{2700}.100\approx44,4\%\)

10 tháng 7 2019

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Cách 1: lợi về đường đi, thiệt về lực.

Cách 2: lợi về lực, thiệt về đường đi.

⇒ Đáp án D