K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

Đáp án D

- Sau năm 1945, ta đối diện với hai kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc và Pháp. Hơn nữa cần thời gian chuẩn bị lực lượng => ta chủ trương hòa hõa với một kẻ thù để tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với hai kẻ thù => Có thời kì nhân nhượng với THDQ để tập trung đánh Pháp, có thời kì nhân nhượng với Pháp bằng Hiêp định Sơ bộ để đuổi quân THDQ về nước.

- Năm 1954, sau thắng lợi ở chiến dịch Điện Biên Phủ -> So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta => Tạo ra cho Việt Nam thế mạnh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ.

- Năm 1973, sau thắng lợi ở trận “Điện Biên Phủ” trên không -> Tạo cho Việt Nam thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước.

=> Như vậy, thực tiến 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao phụ thuộc chặt chẽ vào tương quan lực lượng trên chiến trường

16 tháng 10 2017

Đáp án C

14 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:

- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.

- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ.

4 tháng 1 2020

Đáp án D

Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:

- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.

- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ.

26 tháng 9 2019

Đáp án A

26 tháng 2 2018

Đáp án A

Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:

- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.

- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ

10 tháng 6 2019

Đáp án: C

18 tháng 3 2022

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam và Hiệp định Giơneva về Đông Dương (1954) đã thể hiện mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao như thế nào?

A.Đấu tranh ngoại giao chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự. Đấu tranh ngoại giao không có tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị.

B Tháng lợi quân sự có ý nghĩa.

C quyết định, tạo cơ sở thực lực cho đấu tranh ngoại giao.

18 tháng 3 2022

a

18 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2022

b