K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
28 tháng 10 2020

Bài 1 chắc ai cũng biết

Bài 2 bạn tham khảo trang 40 trong tài liệu này:

Câu hỏi của Nguyễn Việt Lâm - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Ví dụ câu b:

\(\sqrt[3]{45+29\sqrt{2}}+\sqrt[3]{45-29\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt[3]{27+3.9.\sqrt{2}+3.2.9+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{27-3.9.\sqrt{2}+3.2.9-2\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{2}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(3-\sqrt{2}\right)^3}\)

\(=6\)

Các câu khác tách tương tự

Bài 3 để ý 2 mẫu số đều có dạng:

\(a^2\pm ab+b^2\)

Do đó nhân cả tử và mẫu với \(a\mp b\) để đưa về hằng đẳng thức

\(\frac{1}{\sqrt[3]{4^2}+\sqrt[3]{4.3}+\sqrt[3]{3^2}}=\frac{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}}{\left(\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}\right)\left(\sqrt[3]{4^2}+\sqrt[3]{4.3}+\sqrt[3]{3^2}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}}{\left(\sqrt[3]{4}\right)^3-\left(\sqrt[3]{3}\right)^3}=\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}\)

\(\frac{1}{\sqrt[3]{3^2}-\sqrt[3]{3.2}+\sqrt[3]{2^2}}=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)\left(\sqrt[3]{3^2}-\sqrt[3]{3.2}+\sqrt[3]{2^2}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{\left(\sqrt[3]{3}\right)^3+\left(\sqrt[3]{2}\right)^3}=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{5}\)

28 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/J9e0f1y.jpg

Lần 1: Đổi 200200 g =0,2=0,2 kg

Để hai quả cân 200g lên 1 đĩa cân. Chia 2,4 kg đường lên hai đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Bên đĩa cân không chứa 2 quả cân sẽ chứa:

          (2,4+0,2+0,2):2=1,4(2,4+0,2+0,2):2=1,4 (kg)

Bên đĩa cân chưa hai quả cân sẽ chứa:

          1,4−0,2−0,2=11,4−0,2−0,2=1 (kg)

Như vậy ta đã chia được 1 gói 1 kg

Lần hai:

Chia đều 1,4 kg đường đã cân lần 1 lên hai đĩa cân rỗng cho đến khi cân thăng bằng. Mỗi đĩa cân sẽ chứa:

           1,4:2=0,71,4:2=0,7 (kg) =700=700 g

Như vậy ta đã chia được 2 gói 700 g

Vậy sau hai lần cân ta đã chia 2,4 kg đường thành 3 gói : hai gói 700g và 1 gói 1 kg

21 tháng 6 2020

viết bài văn mà bn

21 tháng 6 2020

binhf luận ik mk trả tick

7 tháng 1 2018

vật lý dễ mà

7 tháng 1 2018

ĐỀ SỐ 1

PGD&ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH: 2016 - 2017)
MÔN: VẬT LÍ 7
Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: (2,0 điểm)

a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.

b) Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế.

Câu 2: (3,0 điểm)

a) Âm phản xạ là gì? Những vật thế nào thì phản xạ âm tốt? Nêu 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt.

b) Một người đứng bên trong một phòng rộng lớn hét to một tiếng sau 0,5 giây người đo lại nghe được tiếng vang của mình.

Em hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường trong thời gian nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

Câu 3: (2,5 điểm)

a) Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số? Âm phát ra càng cao khi nào?

b) Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tính tần số dao động của hai vật.

Câu 4: (2,5 điểm)

a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?

b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:

Đề thi hk1 môn Vật lý lớp 7

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 7

Câu 1

a) ĐL: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

b) Ứng dụng:

  • Trồng các cây thẳng hàng.
  • Lớp trưởng so hàng thẳng.

Câu 2

a) Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

VD: Mặt gương, tường gạch, ...

b) Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v.t = 340. 0,5 = 170 (m)

Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S' = 170 : 2 = 85 (m)

Câu 3

a) Tần số là số dao động trong 1 giây.

Đơn vị của tần số là Hec.

Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.

b) Tần số dao động của vật A: 400/20 = 20Hz

Tần số dao động của vật B: 300/30 = 10Hz

Câu 4

a) Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màng chắn và lớn bằng vật.

Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

b) Vẽ ảnh đúng

Đáp án đề thi hk1 môn Vật lý lớp 7

20 tháng 9 2021

1.A

2.A

3.C

4B

5A

20 tháng 9 2021

1.A

2.A

3.C

4.B

5.A

Hiệu giữa tử số và mẫu số là : 39 - 15 = 24
Hiệu số phần bằng nhau là : 11 - 3 = 8 ( phần )
Tử số là : ( 24 : 8 ) x 3 = 9
Mẫu số là : ( 24 : 8 ) x 11 = 33
Phân số mới là :9/33
Vậy số cần tìm là : 15 - 9 = 6
Đ/s : 6

Hiệu của tử số và mẫu số của phân số 15/39 là :

             39 - 15 = 24

Khi thêm số đó vào mẫu số của phân số đã cho và giữ nguyên tử số thì hiệu của tử số và mẫu số không đổi.

ta có sơ đồ :

tử số mới    !____!____!____!

                                          !

                                          !                          24

mẫu số mới !____!____!____!____!____!____!____!____!____!____!____!

Tổng số phần bằng nhau là :

           11 - 3 = 8

Tử số mới là :

            24 : 8 x 3 = 9

số đó là : 

             15 - 9 = 6

                       Đáp số : 6 viết như thế này cho bn dễ hiểu hơn nhé

28 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{5a}{5c}=\frac{3b}{3d}=\frac{5a+3b}{5c+3d}=\frac{5a-3b}{5c-3b}\)

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức từ \(\frac{5a+3b}{5c+3d}=\frac{5a-3b}{5c-3d}\)ta được đpcm