K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

5n < 42 => n < 8,4 mà 42 và 3m chia hết cho 3 => n chia hết cho 3

9 tháng 1 2016

3m + 5n = 42

3m ; 42 chia hêt cho 3

< = > 5n chia het cho 3

< = > n chia het cho 3

Lập bảng ra

12 tháng 3 2016

3m+5n=42

* TH1 :  3m = 12; 5n = 30

      => m = 4 ; n = 6

* TH2 : 3m = 27; 5n = 15

      => m = 9; n = 3

Vậy m = 4; n = 6 hoặc m = 9; n = 3

12 tháng 3 2016

ta thấy 42 chia hết cho 3

=> 3m+5n cũng chia hết cho 3

mà 3m chia hết cho 3

=> 5n chia hết cho 3 => n chia hết cho 3

do 3m+5n=42 =>5n<42

=> n<8,5 => n thuộc {6,3,0}

thyay vào ta tìm được ......m=........ Ok!?

25 tháng 9 2015

Ta thấy \(a+b=\left(5m+n+1\right)+\left(3m-n+1\right)=8m+2\)  là số chẵn nên hai số \(a,b\)  cùng tính chẵn lẻ. 

Tích hai số này có thể chẵn có thể lẻ, tuỳ thuộc vào tính chẵn lẻ của m,n. Nếu \(m,n\)  cùng tính chẵn lẻ, thì  \(5m+n,3m-n\)  là số chẵn do đó cả hai số \(a,b\) lẻ. Suy ra \(ab\) lẻ.  Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì  \(5m+n,3m-n\)  là số lẻ do đó cả hai số \(a,b\)  chẵn. Suy ra \(ab\)  là số chẵn.

16 tháng 3 2015
5nnn chia hết cho 3 ...
17 tháng 3 2015

Thằng Đức trả lời mất của tao rồi

1 tháng 11 2018

tai sao b^c +a +a^b +c +c^a+b=2(a+b+c)

5 tháng 1 2016
m(37/3) loại(32/3) loại9(22/3) loại(17/3) loại4(17/3) loại(2/3) loại
n12345678

 

Như vậy các số m,n thỏa mãn là: m = 9; n = 3 hoặc m = 4 ; n = 6 thỏa mãn bài ra

 

5 tháng 1 2016

m=4

n=6 tick mk nha

Ta có \(\frac{1}{m}-\frac{1}{n}=\frac{n-m}{mn}=\frac{1}{6}\)

Vậy n > m. Từ gợi ý cho sẵn ta có m = 2 và n = 3.

28 tháng 3 2022

Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)

    =(n-2+8)/(n+1)

    =n+6/(n+1)

   => n+1+5 chia hết cho n+1

  =>5 chia hết cho n+1

=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}

  Mà n là số tự nhiên

=> n+1 /(in/) {1;5}

Ta có bảng sau:

n+1|  1  |5

n    |   0  |4

VẬY n /(in/) {0;4}

28 tháng 3 2022

/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á