K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

A=2+4+6+.........+2400

ssh=(2400-2):2+1 = 1200

tổng=(2400+2).1200:2=1441200

bài b tương tự nhé

22 tháng 9 2020

1. A = 2 + 4 + 6 + ... + 2400 

Số số hạng của dãy là :

( 2400 - 2 ) : ( 4 - 2 ) + 1 = 1200

Tổng A là : ( 2400 + 2 ) x 1200 : 2 = 1441200

B = 5 + 10 + 15 + ... + 1550

Số số hạng của dãy là :

( 1550 - 5 ) : ( 10 - 5 ) + 1 = 310

Tổng B là : ( 1550 + 5 ) x 310 : 2 = 241025

2. 

a. 5 , 6 , 7 , 8 , 9 ( x = 5 )

b. 1 , 2 , 3 , 4 , 5 ( x = 5 )

c. 3 , 4 , 5 , 6 , 7 ( x = 5 )

27 tháng 10 2022

hiii mong bạn hiểu

23 tháng 8 2019

Bài 1;
\(\frac{5}{7}=\frac{10}{14}\);     \(\frac{6}{7}=\frac{12}{14}\)
=> \(\frac{10}{14}< \frac{11}{14}< \frac{12}{14}=>\frac{5}{7}< \frac{11}{14}< \frac{6}{7}\)
 

5 tháng 8 2015

Theo đề thì x là số tự nhiên lớn hơn 5

a) x,x+1,x+2,x+3,x+4,x+5

b) x-5,x-4,x-3,x-2,x-1,x

c) x-2,x-1,x,x+1,x+2

 

5 tháng 9 2017

a) 5,6,7,8,9 ; x = 5

b) 5,6,7,8,9 ; x = 9

c) 5,6,7,8,9 ; x = 7

nhớ cảm ơn mình nha.

1 tháng 9 2020

Bài 1:

Goi số lớn là x(x>3)

=>Số nhỏ là x-3

     Hai lần số nhỏ là 2(x-3)

Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình :

            2(x-3)-x=2

         <=>2x-6-x=2

         <=>x-6=2

         <=>x=2+6

         <=>x=8(thỏa mãn)

Vậy số lớn là 8

       số nhỏ là 8-3=5

Bài 2:

A=\(\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{7\left(x-2\right)}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5x+10}{x^2-4}+\frac{7x-14}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5x+10+7x-14-11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{x-4}{x^2-4}\)

1 tháng 9 2020

Bài 1 : Gọi số lớn là x ( \(x\inℕ,x>3\))

Số bé là: \(x-3\)

Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình:

\(2.\left(x-3\right)-x=2\)

\(\Leftrightarrow2x-6-x=2\)

\(\Leftrightarrow x=8\)( thỏa mãn điều kiện )

Vậy số lớn là 8 và số bé là 5

Bài 2: \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

\(A=\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{5\left(x+2\right)+7\left(x-2\right)-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{5x+10+7x-14-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

8 tháng 6 2015

a)5;6;7;8;9(x=5)

b)1;2;3;4;5(x=5)

c)3;4;5;6;7(x=5)

8 tháng 6 2015

a, 0; 1; 2; 3; 4; 5 (x = 0)

b, 0; 1 ; 2; 3; 4; 5 (x = 5)

c, 0; 1; 2; 3; 4; 5 (x = 2)

27 tháng 6 2015

a) VÌ x là số tự nhiên không nhỏ hơn 5 mà x là số nhỏ nhất nhưng lại lớn hơn 5 mà số liền sau số 5 là số 6 Suy ra để x là số nhỏ nhất thì x phải bằng 6

b) TA có dãy 5 số tự nhiên sau:

6;7;8;9;10

Vậy x=10

c) nhận thấy số ở giữa 5 số trên là số 8

suy ra x=8

27 tháng 6 2015

) 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 (x = 0)

b) 1 ; 2 ; 5 ; 4 ; 5 (x = 5)

c) 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 (x = 2) hoặc 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 (x = 3)

7 tháng 6 2015

\(a,5;6;7;8;9x=6\)

b,Không có số tự nhiên x thỏa mãn đề bài

c,Không có số tự nhiên x thỏa mãn đề bài

7 tháng 6 2015

a) 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 (x = 0)

b) 1 ; 2 ; 5 ; 4 ; 5 (x = 5)

c) 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 (x = 2) hoặc 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 (x = 3)