K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhờ các bạn bày cho tớ vs. Cảm ơn nha.\n\nCâu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?\n\n- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)\n\n- > \n\n- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)\n\n- > \n\n- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)\n\n- > \n\n- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ...
Đọc tiếp

Nhờ các bạn bày cho tớ vs. Cảm ơn nha.

\n\n

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

\n\n

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)

\n\n

- >

\n\n

- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)

\n\n

- >

\n\n

- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

\n\n

\n\n

- >

\n
0

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế 

-> Để nhấn mạnh từ ''rải''

-Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ rồi ta ngủ 

-> Để nhấn mạnh tinh thần đoàn kết 

-Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này 

-> Để nhấn mạnh từ ''quên''

-Tôi trông anh hơi mệt , có lẽ cần ngủ sớm 

-> Những từ này cho câu văn thêm dịu dàng hơn

-Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc

->Thay vì nói không thì câu văn thay từ chẳng để thêm cảm xúc và cho câu văn hay hơn thuận miệng hơn.

- Lần sau nếu xe dừng , cô đừng nhảy xuống thế này nhé 

->Thay vì nói không thì câu văn thay từ đừng để thêm cảm xúc và cho câu văn hay hơn thuận miệng hơn.

bài 3 : Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa trong đoạn văn sauvaf cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:                                                                                          . Phó từ bổ sung cho động từ tính từ                                                                a.Cho đến nay tôi vẫn không hiểu hôm ấy cái gì xui khiến tôi dám làm một việc như thế.                                                                           ...
Đọc tiếp

bài 3 : Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa trong đoạn văn sauvaf cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:                                                                                          . Phó từ bổ sung cho động từ tính từ                                                                a.Cho đến nay tôi vẫn không hiểu hôm ấy cái gì xui khiến tôi dám làm một việc như thế.                                                                             b.Thầy dạy rấy ân cần,tỉ mỉ, chỉ bảo cho chúng tôi từng li từng tí: cách tô màu , đánh bóng,cả cách gọt bút chì thế nào cho đẹp và dễ vẽ.                    c. bởi vì tôi đã làm một việc nhỏ hữu ích.                                                     d.hãy nhìn xem tôi đang kiêu hãnh chừng nào                                             .phó từ bboor dung cho đanh từ                                                                    a. tôi ghét những đứa cho hàm răng đều.                                                     b.mỗi đứa trẻ có một điều kì lạ riêng.  nhanh lên mình đang cần gấp                                                              

1
CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên VIP
21 tháng 12 2022

Em gửi lại đề bài nhé!

9 tháng 9 2017

b, Phó từ “được” bổ sung quan hệ kết quả cho động từ “xâu”

Phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian cho động từ “xâu”

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

a) Phó từ quá đi kèm tính từ khủng khiếp, bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ cho từ trung tâm

b) Phó từ đang đi kèm động từ đỗ chỉ thời gian tiếp diễn.

c) Phó từ lại đi kèm động từ mọc chỉ sự lặp lại.

d) Phó từ đừng, đến đi kèm động từ để tâm chỉ sự phủ định và đích được nói tới

1 tháng 11 2023

a) Phó từ: quá, đi kèm với động từ khủng khiếp, bổ sung ý nghĩa cho từ trung tâm: chỉ mức độ quá cỡ của con vật.

b) Phó từ: đang, đi kèm với danh từ tàu chỉ ý nghĩa thời gian, nhấn mạnh con tàu hiện tại ở vùng nước trong.

c) Phó từ: lại, đi kèm với động từ mọc chỉ ý nghĩa lặp lại của cái vòi và đuôi bạch tuộc. 

d) Phó từ: đừng, đi kèm với danh từ anh chỉ ý nghĩa cầu khiến, cầu mong nhân vật anh không để tâm đến việc hôm nay.

vote cho t nhé, cảm ơn.!

5 tháng 4 2020

tìm các phó từ trong câu sau và cho biết các phó từ sau bổ sung ý nghĩa gì cho động từ, tính từ.

a.chúng em đang học toán.=> bổ sung ý nghĩa  về thời gian

b.ngày mai,Lan sẽ đi Hà Nội.=> Bổ sung ý nghĩa thời gian

c.bạn đừng đánh nó.=> bổ sung ý nghĩa cầu khiến

d.mùa xuân đã về.=> bổ sung ý nghĩa về thời gian

đ.cô ấy xinh đẹp quá.=> bổ sung ý nghĩa về mức độ

e.trông bạn dạo này mập ra=> bổ sung ý nghĩa kết quả và hướng

học tốt

Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?A. Quan hệ thời gian; mức độ                             C. Sự phủ định; cầu khiếnB. Sự tiếp diễn tương tựD. Quan hệ trật tự Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ                             

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

 

Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 3: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 4: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 5: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 7: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 8: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 9: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 10: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhô” – “hụp”

B. “giữa” – “đầu”

C. “lên” – “xuống”

D. Cả ba đáp án trên

Câu 11: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

CÁC BẠN GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA!!!

0
Câu 1: Phó từ là gì?A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.D. Không xác định.Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?A. HaiB. BaC. BốnD. NămCâu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?A. Mùa hè...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ là gì?

A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.

C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.

D. Không xác định.

Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung.

D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 4: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” có phó từ nào?

A. Đừng

B. Vào

C. Cả

D. Cả A và B đều đúng

Câu 5: Câu văn: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

Câu 7: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 8: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 9: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 10: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 11: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 13: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 14: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 15: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhô” – “hụp”

B. “giữa” – “đầu”

C. “lên” – “xuống”

D. Cả ba đáp án trên

Câu 16: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

giúp mk vs mk đang cần gấp

0
1 tháng 4 2020

chắc bố mày cũng sắp về .

bộ chuyện tranh này cực kì hay .

CĂN CỨ VÀO VỊ TRÍ CỦA PHÓ TỪ SO VỚI ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, NGƯỜI TA CHIA PHÓ TỪ THÀNH HAI LOẠI: ĐỨNG TRƯỚC VÀ ĐỨNG SAU. CÁC PHÓ TỪ ĐỨNG TRƯỚC ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ THƯỜNG LÀ CÁC PHÓ TỪ CHỈ QUAN HỆ THỜI GIAN, MỨC ĐỘ, SỰ TIẾP DIỄN TƯƠNG TỰ, SỰ PHỦ ĐỊNH, SỰ CẦU KHIẾN. CÁC PHÓ TỪ ĐỨNG SAU ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ THƯỜNG LÀ CÁC PHÓ TỪ CHỈ MỨC ĐỘ, KHẢ NĂNG, KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG.

12 tháng 4 2019

Ý nghĩa mà phó từ bổ sung cho động từ hoặc tính từ là:đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ

Chúc bạn học tốt