K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tính số mol kali clorat (KClO3) và số mol kali pemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế thể tích oxi (đktc) đủ để đốt cháy hoàn toàn. a) 18g cacbon b) 4,4g lưu huỳnh c) 1,35g bột nhôm 2. Nung thủy ngân oxit (HgO) được thủy ngân và oxi a) Viết pthh b) P.ứng trên thuộc loại p.ứng nào? c) Nung 21,6g thủy ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thủy ngân thu được. 3. Điều chế kẽm oxit (ZnO) bằng cách...
Đọc tiếp

1. Tính số mol kali clorat (KClO3) và số mol kali pemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế thể tích oxi (đktc) đủ để đốt cháy hoàn toàn.

a) 18g cacbon

b) 4,4g lưu huỳnh

c) 1,35g bột nhôm

2. Nung thủy ngân oxit (HgO) được thủy ngân và oxi

a) Viết pthh

b) P.ứng trên thuộc loại p.ứng nào?

c) Nung 21,6g thủy ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thủy ngân thu được.

3. Điều chế kẽm oxit (ZnO) bằng cách đốt kẽm trong oxi.

a) Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để điều chế 40,5g kẽm oxit

b) Muốn có thể tích oxi nói trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kali clorat.

4. Khí metan cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

a) Tính thể tích oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít metan.

b) Tính thể tích khí cacbonic tạo thành trong p.ứng trên.

2
8 tháng 3 2020

2)

a) PTHH: 2HgO -to-> 2Hg + O2

b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).

c) Ta có:

nHgO=21,6217≈0,1(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nO2=0,12=0,05(mol)

Thể tích khí O2 (ở đktc):

VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nHg=nHgO=0,1(mol)

Khối lượng thủy ngân thu được:

mHg=0,1.201=20,1(g)

3)

a)Pt 2Zn + O2 to→ 2 ZnO

-nZnO=40.581=0.5(mol)

-Theo pt thì nO2=12 nZnO=0.25(mol)

=>VO2=0,25.22.4=5.6(l)

b) Pt : 2KClO3to→to→ 2KCl + 3O2

-Theo phương trình : nKClO3=2\3 nO2=1\6(mol)

=>mKClO3=1/6.122.5=24.42(g)

4)

PTHH: CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O

a) Ta có:

nCH4=11,2\22,4=0,5(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nO2=2.nCH4=2.0,5=1(mol)=>VO2(đktc)=1.22,4=22,4(l)

b) 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

Theo câu a, ta có:

nO2=1(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nKClO3=2.1\3≈0,667(mol)

Khối lượng KClO3 đã phản ứng:

mKClO3=0,667.122,5=81,7075(g)

Vậy...

Bài 2 :

a) PTHH: 2HgO --> 2Hg + O2

b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).

c) Ta có:

nHgO=21,6217≈0,1(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nO2=0,12=0,05(mol)

Thể tích khí O2 (ở đktc):

VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nHg=nHgO=0,1(mol)

Khối lượng thủy ngân thu được:

mHg=0,1.201=20,1(g)

3)

a)Pt 2Zn + O2 to→ 2 ZnO

-nZnO=40.581=0.5(mol)

-Theo pt thì nO2=12 nZnO=0.25(mol)

=>VO2=0,25.22.4=5.6(l)

b) Pt : 2KClO3to→to→ 2KCl + 3O2

-Theo phương trình : nKClO3=2\3 nO2=1\6(mol)

=>mKClO3=1/6.122.5=24.42(g)

4)

PTHH: CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O

a) Ta có:

nCH4=11,2\22,4=0,5(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nO2=2.nCH4=2.0,5=1(mol)=>VO2(đktc)=1.22,4=22,4(l)

b) 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

Theo câu a, ta có:

nO2=1(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nKClO3=2.1\3≈0,667(mol)

Khối lượng KClO3 đã phản ứng:

mKClO3=0,667.122,5=81,7075(g)

29 tháng 3 2020

Bài 4 :

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,4__________________________0,2

\(n_{KMnO4}=\frac{63,2}{158}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bài 5:

\(n_{KClO3}=\frac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)

0,2_______________0,3__(mol)

\(n_{KMnO4}=\frac{24,5}{158}=0,155\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,155_________________________0,078__(mol)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,078.22,4=1,75\left(l\right)\)

Vậy khi dùng lượng KMnO4 và KClO3 như nhau thì KClO3 điều chế được nhiều O2 hơn

29 tháng 3 2020

Cảm mơn nha

4 tháng 3 2022

2Mg+O2-to>2MgO

0,15---0,075 mol

2KClO3-to->2KCl+3O2

0,05-----------------------0,075

n Mg=\(\dfrac{3,6}{24}\)=0,15 mol

=>VO2=0,075.22,4=1,68l

=>m KClO3=0,05.122,5=6,125g

 

4 tháng 3 2022

Sao lại cho Mg vào mà ''khối lượng kali clorat'' là sao em

19 tháng 2 2021

a)

\(n_{Mg} = \dfrac{3,6}{24} = 0,15(mol)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Mg} = 0,075(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,075.22,4 = 1,68(lít)\)

b)

\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}.0,075 = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,05.122,5 = 6,125(gam)\)

Câu 6.

\(n_{O_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

1,5                                                 0,75

\(m_{KMnO_4}=1,5\cdot158=237g\)

Câu 7.

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

           0,04      0,02

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(\dfrac{2}{75}\)                           0,04

\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{75}\cdot122,5=\dfrac{49}{15}\approx3,27g\)

6 tháng 3 2022

Bài 6 :

\(n_{O_2}=\dfrac{16.8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH : 2KMnO4 ----t0-----> K2MnO4 + MnO2 + O2

               1,5                                                        0,75

\(m_{KMnO_4}=1,5.158=237\left(g\right)\)

23 tháng 3 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

            0,2-->0,15

=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

b) 

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

              0,3<----------------------------0,15

=> mKMnO4(lý thuyết) = 0,3.158 = 47,4 (g)

=> \(m_{KMnO_4\left(tt\right)}=\dfrac{47,4.110}{100}=52,14\left(g\right)\)

23 tháng 3 2022

Anh ơi cái phần V = 0,15.22,4 = 3,36 (l) í ạ do em học chương trình mới nên có cần phải đổi thành 0,15.24,79 kh ạ hay cứ giữ nguyên v ạ

27 tháng 2 2023

a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)$
$V_{O_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$

b) $2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$

$n_{KClO_3\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,1(mol)$
$m_{KClO_3\ pư} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)$

$\Rightarrow m_{KClO_3\ đã\ dùng} = 12,25 : (100\% - 10\%) = 13,61(gam)$

12 tháng 5 2022

a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

           0,2-->0,25

=> VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

=> Vkk = 5,6.5 = 28 (l)

b)

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

                0,5<-----------------------------0,25

=> \(m_{KMnO_4}=0,5.158=79\left(g\right)\)

3 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,15(mol)$

a, $2Mg+O_2\rightarrow 2MgO$

Ta có: $n_{O_2}=0,5.n_{Mg}=0,075(mol)\Rightarrow V_{O_2}=1,68(l)$

b, $2KClO_3\rightarrow 2KCl+3O_2$ (đk: nhiệt độ, MnO2)

Ta có: $n_{KClO_3}=\frac{2}{3}.n_{O_2}=0,05(mol)\Rightarrow m_{KClO_3}=6,125(g)$

3 tháng 3 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{3.6}{24}=0.15\left(mol\right)\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)

\(0.15......0.075......0.15\)

\(V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

\(0.05.......................0.075\)

\(m_{KClO_3}=0.05\cdot122.5=6.125\left(g\right)\)

6 tháng 11 2017

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O2 → Fe3O4.

nFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.