K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

: nghĩa là chia hết cho à

1 tháng 3 2020

a ) 10 chia hết cho m ; m \(\in\) N .

⇒  m \(\in\) Ư (10) 

Ư (10) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 5 ; - 5 ; 10 ; - 10 }

 Mà m \(\in\) N \(\Rightarrow\)m = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

b ) Ta có :  n + 2  là ước của 20 .

Ư (20) \(\in\) { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

\(\Rightarrow\)n \(\in\){ - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 8 ; 18 }

c ) 12 chia hết cho ( n - 1)

12 chia hết cho ( n - 1 ) \(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\) Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

\(\Rightarrow\)n \(\in\) { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13 }

d ) Ta có : 2n + 3  là ước của 10 .

\(\Rightarrow\)Ư (10) \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

\(\Rightarrow\)2n + 3 \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

\(\Rightarrow\)2n \(\in\) { - 2 ; - 1 ; 2 ; 7 }

\(\Rightarrow\)n \(\in\) { - 1 ; - 1/2 ; 1 ; 7/2 }

Mà n \(\in\) N \(\Rightarrow\) n = 1

Vậy n = 1 thì ( 2n + 3 ) là ước của 10 .

22 tháng 8 2018

5n + 18 ⋮ n + 1

=> 5n + 5 + 13 ⋮ n + 1

=> 5(n + 1) + 13 ⋮ n + 1

     5(n + 1) ⋮ n + 1

=> 13 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(13)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -13; 13}

=> n thuộc {-2; 0; -14; 12}

vậy_

22 tháng 8 2018

bạn trả lời mình giúp câu 2 câu 3 luôn với thx :3

17 tháng 8 2017

Vì nEN

Mà 6=1*6=2*3

Đề bài lại cho n(n+1)=6

Vậy chọn đc trường hợp n(n+1)=6 trong đó n=2

Vậy......

17 tháng 8 2017

dễ quá : 

1x6=6 

2x3=6

3x2=6

6x1=6

mà ở đây chỉ có 2 x (2+1)=6

=> n =2

29 tháng 10 2018

Ghi đề rõ ràng nhé! Đọc không hiểu gì cả!=,=

Đề: Tìm số tự nhiên n sao cho n + 3 chia hết cho n

                 Giải

Do n + 3 phải chia hết cho n nên \(\frac{n+3}{n}\) là số tự nhiên

Gọi \(\frac{n+3}{n}\) là A.Ta có:\(A=\frac{n+3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

Để \(\frac{n+3}{n}\) là số tự nhiên thì \(\frac{3}{n}\) là số tự nhiên hay \(n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Vậy n = {1; 3}

18 tháng 1 2017

minh ko hieu cau hoi noi ro ra cho minh