K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

A B C M D 135

21 tháng 8 2018

Vẽ tam giác MAD vuông cân tại A ( D và M nằm khác phía đối với AC), nối D với C

Bài làm

ta có: tam giác MAD vuông cân tại A

=> MA = AD ( tính chất tam giác vuông cân) => MA2 = AD2

 góc AMD = góc ADM = 45 độ

mà \(\widehat{AMD}+\widehat{DMC}=\widehat{AMC}\)

thay số: 45 độ + góc DMC = 135 độ

góc DMC = 135 độ - 45 độ

góc DMC = 90 độ

\(\Rightarrow DM\perp MC⋮M\) ( định lí vuông góc)

Xét tam giác MAD vuông cân tại A

có: \(MA^2+AD^2=DM^2\left(py-ta-go\right)\)

\(\Rightarrow MA^2+MA^2=DM^2\)

2.MA2 = DM2

Xét tam giác DCM vuông tại M

có: \(DM^2+MC^2=CD^2\left(py-ta-go\right)\)

=> 2.MA2 + MC = CD2

\(\Rightarrow MA^2=\frac{CD^2-MC^2}{2}\) (1)

ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\left(=\widehat{BAC}=90^0\right)\)

và \(\widehat{MAC}+\widehat{CAD}=90^0\left(=\widehat{MAD}=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=\widehat{MAC}+\widehat{CAD}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAD}\)

Xét tam giác ABM và tam giác ACD

có: AB = AC (gt)

góc BAM = góc CAD (cmt)

AM = AD ( tam giác MAD vuông cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

=> MB = CD ( 2 cạnh tương ứng)

=> MB2 = CD2 (2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow MA^2=\frac{MB^2-MC^2}{2}\)

A B C D K P

Mk vẽ hình không chuẩn cho lắm nhé !

Vẽ tam giác đều BPD sao cho P và A nằm trên cùng phía đối với BD .

Xét tam giác APB và tam giác APD có :

           cạnh AP chung

           AB = AD ( vì tam giác ABD là tam giác vuông cân )

           PB = PD ( vì tam giác BPD đều )

Do đó : tam giác APB = tam giác APD ( c.c.c )

=> góc APB = góc APD ( hai góc tương ứng )

mà góc APB + góc APD = 60độ

=> góc APB = góc APD = 30độ 

Ta có : góc ABP = góc PBD - góc ABD 

mà góc ABD = 45độ ( vì tam giác ABD vuông cân tại A )

=> góc ABP = 60độ - 45độ = 15độ

Ta lại có : góc KBD = góc ABD - góc ABK 

=> góc KBD = 45độ - 30độ = 15độ

Suy ra : góc ABP = góc KBD = 15độ 

Xét tam giác PAB và tam giác DKB có :

        PB = DB ( vì tam giác PBD đều )

        góc ABP = góc KBD = 15độ

       AB = KB 

Do đó : tam giác PAB = tam giác DKB ( c.g.c )

=> góc APB = góc KDB = 30độ 

Vì góc ADK = góc ADB - góc KBD 

=> góc ADK = 45độ - 30độ 

=> góc ADK = 15độ   ( 1 )

Tam giác ABK cân tại B ( vì BA = BK ) có góc ABK = 30độ nên góc BAK = 75độ

mà góc DAK = góc BAD - góc BAK 

=> góc DAK = 90độ - 75độ = 15độ   ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc ADK = góc DAK = 15độ

=> tam giác AKD cân tại K 

Vậy KA = KD .

16 tháng 1 2016

đố ai giải được bài toán khó lớp 7 này đấy (em trong đội tuyển hsg toán nè!)

26 tháng 7 2017

mình chịu thế còn bạn?