K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

mn ơi giúp e mai e đi hok rồi

27 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
7 tháng 3 2020

1, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ^ABC = ^ACB

Mà ^ACB = ^ECN (2 góc đối đỉnh)

=> ^ABC = ^ECN

Xét △DBM vuông tại D và △ECN vuông tại E

Có: BD = EC (gt)

  ^DBM = ^ECN (cmt)

=> △DBM = △ECN (cgv-gnk)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

2, Vì MD ⊥ BC (gt) ; NE ⊥ BC (gt)

=> MD // NE (từ vuông góc đến song song)

Xét △DMI vuông tại D và △ENI vuông tại E

Có: DM = EN (cmt)

    ^DMI = ^ENI (MD // NE)

=> △DMI = △ENI (cgv-gnk)

=> IM = IN (2 cạnh tương ứng)

Và I nằm giữa M, N

=> I là trung điểm MN

Xét △DMI vuông tại D => MI > DI (quan hệ cạnh huyền và cạnh góc vuông)

Xét △IEN vuông tại E => IN > IE (quan hệ cạnh huyền và cạnh góc vuông)   => IN > IC + CE   => IN > IC + BD   (CE = BD)

Ta có: MI + IN > DI + IC + BD    => MN > BC (đpcm)

3, Gọi AH là đường cao của △ABC

Gọi O là giao điểm của đường cao AH và đường vuông góc với MN tại I

Xét △ABH và △ACH cùng vuông tại H

Có: AH là cạnh chung

      AB = AC (cmt)

=> △ABH = △ACH (ch-cgv)

=> ^BAH = ^CAH (2 góc tương ứng)

Xét △ABO và △ACO

Có: AB = AC 

  ^BAO = ^CAO (cmt)

    AO là cạnh chung

=> △ABO = △ACO (c.g.c)

=> ^ABO = ^ACO (2 góc tương ứng) và OB = OC (2 cạnh tương ứng)

Xét △MIO vuông tại I và △NIO vuông tại I

Có: OI là cạnh chung

       IM = IN (cmt)

=> △MIO = △NIO (cgv)

=> OM = ON (2 cạnh tương ứng)

Vì △MDB = △NEC (cmt) => MB = NC (2 cạnh tương ứng)

Xét △MBO và △NCO

Có: MB = NC (cmt)

       OB = OC (cmt)

       OM = ON (cmt)

=> △MBO = △NCO (c.c.c)

=> ^MBO = ^NCO (2 góc tương ứng)

Mà ^ABO = ^ACO (cmt)

=> ^ACO = ^NCO 

Mà ^ACO + ^NCO = 180o (2 góc kề bù)

=> ^ACO : ^NCO = 180o : 2 = 90o  

=> AC ⊥ OC

Ta thấy A, H, C cố định => O cố định (Là giao điểm của đường thẳng vuông góc với AC tại C và AH)

Vậy đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thuộc BC.

1 tháng 2 2017

vẽ hình dùm mk nha bạn

1 tháng 2 2017

Nhưng mik ko bít lm thì mí hỏi chớ lm sao mà mik bít vẽ hình

2 tháng 4 2016

a) xét tam giác MDB vuông và tam giác NEC vuông có

BD=EC(gt),góc MBD=góc NCE( cùng bằng góc ACB)

=> tam giác MDB=tam giác NEC (cgv-gnk)

=> DM=EN

b) ta có góc DMI +góc MID=90 độ,góc ENI+góc EIN=90 độ

mà góc MID =góc NIE(dđ)

=> góc DMI=góc ENI 

xét tam giác vuong MDI =tam giác vuong ENI (cgv-gnk)

=> MI=IN

mà I thuộc MN=> I là trung điểm của MN

c) gọi đường thẳng vuông góc với MN tại I là PI

ta có PI vừa là đường cao vừa là trung tuyến (PI vuong MN,I là tđ MN)

=> I cố định 

=> PI luôn đi qua 1 điểm cố định