K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Vì hóa trị các kim loại không đổi nên số mol e nhường nhận trong hai thí nghiệm như nhau

Và bte-> mol e=0,15.2=0,3=>mol No=0,1=>V=2,24l

4 tháng 8 2021

giúp mình vs mình cần gấp ngay bây giờ

4 tháng 8 2021

bn tự làm đi nhá (có làm thì mới có ăn)

30 tháng 11 2018

Chọn A.

16 tháng 7 2017

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà từ

Là Al

4 tháng 1 2017

Đáp án A

Vì hai kim loại X, Y đều có hóa trị không đi và khối lượng hai phần bằng nhau nên ở hai phần, số mol electron mà kim loại nhường bằng nhau.

Khi đó

\(\text{a) Khối lượng phần 1 = Khối lượng phần 2 = 78.4/2=39.2}\)

Đặt công thức của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

Phần 1:            \(CuO+CO\underrightarrow{t^0}Cu+CO_2\)

                   \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xFe+yCO_2\)

                      \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12.8\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0.2\Rightarrow m_{CuO\left(\text{1 phần}\right)}=0.2\times80=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%^mCuO=\dfrac{16}{39.2}\times100\approx40.81\%\Rightarrow\%^mFe_xO_y=51.9\%\)

b) 

\(\text{Đặt số mol của Fe_xO_y ​là a( mol)}\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)

0.2         0.4

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

a                 2ay

\(\Sigma^nHCl=\dfrac{43.8}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

=> 2ay+0.4=1.2=>ay=0.4       (1)

\(m_{Fe_xO_y\left(\text{1 phần}\right)}=39.2-16=23.2\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=a=\dfrac{23.2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

=>(56x+16y)a=23.2=>56ax+16ay=23.2             (2)

Từ (1) (2) => 56ax+16*0.4=23.2=>56ax=16.8=> ax=0.3   (3)

\(\text{Từ (1) (3)}\Rightarrow\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0.3}{0.4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Công thức oxit sắt là \(Fe_3O_4\)