K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi 13 giờ 30phut = 810 phút

Máy thứ hai bơm đầy bể trong :

\(\frac{4}{5}.810=648\)(phút )

Máy thứ ba bơm đầy bể trong :

\(\frac{5}{6}.810=540\) (phút )

1 phút maý 1 bơm đầy bể là \(\frac{1}{810}\) (phần bể )

1 phút maý 2 bơm đầy bể là \(\frac{1}{648}\) (phần bể )

1 phút maý 3 bơm đầy bể là \(\frac{1}{540}\) (phần bể )

1 phút cả 3 maý bơm đầy bể là \(\frac{1}{810}+\frac{1}{648}+\frac{1}{540}=\frac{1}{216}\)

cả ba máy bơm đầy bể trong 1: \(\frac{1}{216}=216\) phút = 3h 36 phút

20 tháng 6 2019

Đổi : 13 giờ 30 phút = 13,5 giờ

Thời gian máy bơm thứ 2 bớm nước đầy bể là :

\(13,5.\frac{4}{5}=10,8\) ( giờ )

Thời gian máy bơm thứ 3 bơm hết đầy bể là :

\(10,8.\frac{5}{6}=9\) (giờ )

Trong 1 giờ máy bơm thứ 1 bơm đc số phần bể là

\(1:13,5=\frac{2}{27}\)( bể )

Trong 1giờ máy bơm thứ 2 bơm đc số phần bể là

\(1:10,8=\frac{5}{54}\)( bể )

Trong 1 giờ máy bơm thứ 3 bơm đc số phần bể là

\(1:9=\frac{1}{9}\)( bể )

Nếu mở đồng thời cả 3 máy thì sau số giờ đầy bể nước là :

\(1:\left(\frac{2}{27}+\frac{5}{54}+\frac{1}{9}\right)=3,6\)( giờ ) = 3 giờ 36 phút

Đ/s 3 giờ 36 phút

24 tháng 8 2015

Đổi: 13 giờ 30 phút=810 phút

Máy bơm thứ hai bơm đầy bể trong:

                             4/5.810=648(phút)

Máy bơm thứ ba bơm đầy bể trong:

                            5/6.648=540(phút)

=>1 phút máy bơm thứ nhất bơm được:

                          1:810=1/810(bể)

=> 1 phút máy bơm hai nhất bơm được:

                          1:648=1/648(bể)

=>1 phút máy bơm thứ nhất bơm được:

                          1:540=1/540(bể)

=>1 phút cả ba máy bơm bơm được:

                          1/810+1/648+1/540=1/216(bể)

=>Cả ba máy cùng bơm đầy bể trong:

                          1:1/216=216(phút)=3 giờ 36 phút

Vậy cả ba máy cùng bơm đầy bể trong 3 giờ 36 phút.

21 tháng 2 2018

3,6 giờ

4 tháng 6 2016

Để bơm đầy bể, máy bơm:

  • Thứ nhất mất: 13,5 (giờ). Vậy 1 giờ máy bơm thứ nhất bơm được \(\frac{1}{13,5}\)bể.
  • Thứ hai mất: \(\frac{4}{5}\cdot13,5=10,8\)(giờ). Vậy 1 giờ máy bơm thứ hai bơm được \(\frac{1}{10,8}\)bể.
  • Thứ ba mất: \(\frac{5}{6}\cdot10,8=9\)(giờ). Vậy 1 giờ máy bơm thứ ba bơm được \(\frac{1}{9}\)bể.

Cả 3 vòi cùng chảy thì 1 giờ được: \(\frac{1}{13,5}+\frac{1}{10,8}+\frac{1}{9}=\frac{4+5+6}{54}=\frac{15}{54}=\frac{5}{18}\)bể.

Để đầy bể, cả 3 vỏi phải chảy trong: \(\frac{1}{\frac{5}{18}}=\frac{18}{5}=3,6\)(giờ) = 3 giờ 36 phút.

2 tháng 5 2015

Máy bơm thứ nhất có thể bơm đầy 1 cái bể trong 6 giờ : Vậy 1 giờ máy thứ nhất bơm được 1/6 bể
máy thứ hai bơm đầy bể mất 2/3 số giờ đó , -> 4 giờ: Vậy 1 giờ máy thứ hai bơm được 1/4 bể
máy thứ ba bơm đầy bể mất 1/2 số giờ mà máy thứ hai bơm đầy bể, -> 2 giờ: Vậy 1 giờ máy thứ ba bơm được 1/2 bể
Vậy trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được: 1/6+ 1/4 + 1/2 = 11/12 (bể)
Thời gian để chảy đầy bể là : 1 : 11/12 = 12/11 (giờ)

ĐS: 12/11 giờ

đúng nhé

8 tháng 4 2020

bài này khó vãi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là: \(\frac{1}{3}\) bể 

Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: \(\frac{{ - 1}}{5}\) bể

17 tháng 1 2023

Máy 1: Phân số có tử số dương (phân số dương) (bơm nước)

Máy 2: Phân số có tử số âm (phân số âm) (hút nước)