K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ko dang cau hoi linh tinh len dien dan

31 tháng 5 2019

ko bt đúng hông ??

Theo qui luật tớ lắm thì : 8+13=42

15 tháng 2 2016

 

 



Như trên hình vẽ, p là động lượng lúc ban đầu, p' là động lượng khi chạm đất.

Biến thiên động lượng là:

\(\Delta p=2p\sin30^0=2\left(kgm\text{/s}\right)\)

Đáp án D.

 

23 tháng 6 2020

toi nghi la sin 120 moi dung chu

\(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{p_s}-\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}+\left(-\overrightarrow{p_t}\right)=2\overrightarrow{p}\times\sin120\)

22 tháng 2 2017

a, 1 + 1 + 6 = 68

b, 8 + 11 =  40

22 tháng 2 2017

8+11=52

k cho mk nếu bn thấy đúng

Bài 1: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10=m/s . Tính a) . Khoảng thời gian tử lúc ném đá cho đến khi nó chạm đất. b) Tầm bay xa của hòn đá. Bài 2. Từ đỉnh tháp cao 80 m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc Vo = 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s. a). Vật chạm đất...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10=m/s . Tính a) . Khoảng thời gian tử lúc ném đá cho đến khi nó chạm đất. b) Tầm bay xa của hòn đá. Bài 2. Từ đỉnh tháp cao 80 m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc Vo = 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s. a). Vật chạm đất cách chân tháp bao xã. b). Tốc độ chạm đất của vật. Bài 3: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. có tẩm ném xa là 120 m. Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g= 10 m/s. Tính a) Vận tốc ban đầu. b) Vận tốc của vật lúc chạm đất Bài 4: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang.Với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s. a) Viết phương trinh quĩ đạo của vật, khoang thời gian vật chạm đất và khoảng cách từ nhà đến vị trí vật rơi. b) Xác định vận tốc khi vật chạm đất. c) . Gọi A là một điểm bất kỳ trên quĩ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương một góc 60 . Tỉnh độ cao của vật khi đó.

0
11 tháng 5 2019

ĐKXĐ \(a\ge0,a\ne1\)

Ta có: \(\sqrt{6-4\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}=2-\sqrt{2}\)

        \(\sqrt[3]{20+14\sqrt{2}}=\sqrt[3]{2\sqrt{2}+12\sqrt{2}+8+12}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+2\right)^3}=2+\sqrt{2}\)

          \(\sqrt[3]{\left(a+3\right)\sqrt{a}-3a-1}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{a}-1\right)^3}=\sqrt{a}-1\)

           \(\frac{a-1}{2\left(\sqrt{a}-1\right)}-1=\frac{\sqrt{a}+1}{2}-1=\frac{\sqrt{a}-1}{2}\)

 Khi đó \(P=\left(2-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{2}\right)+\sqrt{a}-1.\frac{2}{\sqrt{a}-1}\)

               \(=2+2=4\)

12 tháng 8 2017

a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}:\left(-1\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{-2}{3}\right)\cdot\dfrac{3}{8}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-5}{6}+\left(\dfrac{-1}{4}\right)=\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{12}\)

b)\(17\dfrac{11}{9}-\left(6\dfrac{3}{13}+7\dfrac{11}{19}\right)+\left(10\dfrac{3}{13}-5\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{164}{9}-\left(\dfrac{81}{13}+\dfrac{144}{19}\right)+\left(\dfrac{133}{13}-\dfrac{21}{4}\right)=\dfrac{164}{9}-\dfrac{3411}{247}+\dfrac{259}{52}=\dfrac{6425}{684}\)

c)\(\left(\dfrac{-3}{2}\right)^2-\left[-2\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\right):2\dfrac{3}{5}\right]\cdot\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{9}{4}-\left[\dfrac{-7}{3}-\dfrac{13}{12}\cdot\dfrac{5}{13}\right]\cdot\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{-11}{4}\right)\cdot\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{3}{16}\)

d)\(\dfrac{21}{33}:\dfrac{11}{5}-\dfrac{13}{33}:\dfrac{11}{5}+\dfrac{25}{33}:\dfrac{11}{5}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{21}{33}-\dfrac{13}{33}+\dfrac{25}{33}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot1+\dfrac{6}{11}=1\)

12 tháng 8 2017

\(a)\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}:\left(-1\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{8}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{-6}{5}\right)+\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{8}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{-1}{2}+\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{8}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{4}\)

\(=\dfrac{7}{6}+\dfrac{-1}{4}\)

\(=\dfrac{11}{12}\)

6 tháng 10 2021

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Cơ năng của vật tại vị trí ném: \(W_1=mgh_1+\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

    Cơ năng vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh_2\)

    Mà ta có: \(W_1=W_2\)

     \(\Rightarrow mgh_1+\dfrac{1}{2}mv^2_1=mgh_2\) \(\Rightarrow gh_1+\dfrac{1}{2}v_1^2=gh_2\)

          Với \(\left\{{}\begin{matrix}g=10\\h_1=40m\\v_1=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow h_2=45m\)

b)           Ta vẫn chọn gốc thế năng tại vị trí cũ.                                                       undefined

\(y=y_0+v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=40-10t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2=0\)

( vì khi vật chạm đất thì y=0) \(\Rightarrow t=2s\)

c) Thời gian vật rơi khi chạm đất: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot40}{10}}=2\sqrt{2}s\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

   \(v=\sqrt{v^2_0+\left(gt\right)^2}=\sqrt{10^2+\left(10\cdot2\sqrt{2}\right)^2}=30\)m/s

6 tháng 10 2021

mgh là j vạy ạ???