K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

8 tháng 3 2018

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

4 tháng 1 2018

Tuy đã tết đã về nhưng em  luôn ở nhà!!!

10 tháng 2 2019

C1:

- Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.

- Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.

- Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.

C2:

- Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.

- Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.

- Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.

C3:

Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
😊 😊 😊 😊 😊

13 tháng 10 2018

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)

Ví dụ:
 

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng


Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt. 

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)

Ví dụ: 
 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)

Ví dụ:
 

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).

Ví dụ: 
 

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào


Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.

13 tháng 10 2018

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)

Ví dụ:
 

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng


Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt. 

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)

Ví dụ: 
 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)

Ví dụ:
 

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).

Ví dụ: 
 

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào


Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.

kb và tích cho mk nha bn

#nhug#

30 tháng 10 2018

danh từ: con người, con cá, con mèo

tính từ: lớn, đẹp, nhỏ

động từ: chạy, nhảy, đi

30 tháng 10 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...(VD:cây, thầy giáo,cô giáo,..)

Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật(VD:lớn,nhỏ,đẹp,..)

Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng,..(VD: chạy, nhảy,bay,..)

HOK TỐT

28 tháng 11 2018

-những,các,tất cả,hầu như,hầu hết,....

-một,hai,ba,bốn,năm,sáu,bảy,tám,chín,mười

-có lẽ đúng

ba con trâu

năm nắm gạo

24 tháng 10 2017

Văng vẳng bên tai tiếng chích choè,

Lặng đi kẻo động khách làng quê.

Nước non có tớ cùng vui vẻ,

Hoa nguyệt nào ai đã đắm mê.

Quyên đã gọi hè quang quác quác,

Gà từng gáy sáng tẻ tè te

Lại còn giục giã, về hay ở,

Đôi gót phong trần vẫn khoẻ khoe.

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi!

Nguyễn Duy

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy

Tế Hanh

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

     Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

(Nguyễn Khuyến)

b.  Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,

     Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu

(Nguyễn Khuyến)

c. Năm gian nhà cỏ thấp le te

     Ngõ tối, đêm sâu, đóm lập loè

24 tháng 10 2017

tượng thanh : rầm rầm ,rào rào , xôn xao , lục đục , lạo xạo ,.......

30 tháng 1 2017

Ta có:4/x=x/4

Hay x2/4x=16/4x

Hay x2=16

Hay x2=42

Hay x=4

Suy ra x=4

Vậy x=4

30 tháng 1 2017

\(\frac{4}{x}=\frac{x}{4}\)

\(\Rightarrow x=1\)

16 tháng 5 2016

20% của 120 là :

  120 : 20 x 100 = 600

       Đáp số : 600

 Tích nha mình tích lại

16 tháng 5 2016

Số đó là :

   120 : 20 x 100 = 600

         Đáp số : 600