K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29=XXIX

1=I

29-30=XXIX-I=XXX

Mà XXX=30 nên 29-1=30

7 tháng 9 2019

Ta có :

29 - 1 = 30

=> -1 = 29 - 30 = -1

16 tháng 3 2020

\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}^2-2\sqrt{5}+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=|\sqrt{5}-1|=\sqrt{5}-1\)

1 cây đũa + 1 cây đũa = 1 đôi đũa 

mik nghĩ vậy

27 tháng 3 2016

ông + bà + bố + mẹ = 1 gia đình
 

7 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

7 tháng 12 2021

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

25 tháng 10 2016

hay giup toi bai toan nay

13 tháng 3 2018

3 lọ mỗi lọ 15 bông 

( cộng )  15 + 15 + 15=45

( nhân)  15 x 3= 45 

*.*"

13 tháng 3 2018

45 cả hai bạn nhé!

26 tháng 6 2016

Tổng của số chia và số bị chia là 195-3=192

Số chia là (192-3):(6+1)=27

Số bị chia là 27x6+6=168

Đáp số: số chia 27 số bị chia 168

26 tháng 6 2016

một phép chia có thương là 6

=> số bị chia gấp 6 lần số chia cộng thêm 3(số dư)

=> số bị chia cộng số chia là 7 lần cộng thêm 3

.Tổng của số bị chia,số chia và số dư là 195.

mà số dư là 3 =>.Tổng của số bị chia,số chia là 195-3=192

=> 7 phần là 192-3=189

=> số bị chia là 189:7.6+3=165

số chia là:189:7=27

20 tháng 9 2017

Vì Nam giải bài toán lâu gấp 4 lần làm 1 phép tính nên thời gian Nam giải một bài toán bằng thời gian làm 4 phép tính.
Thời gian Nam làm 4 phép tính là: 38 phút 16 giây : 2 = 19 phút 8 giây
Thời gian trung bình Nam làm 1 phép tính là: 19 phút 8 giây : 4 = 4 phút 47 giây

16 tháng 4 2018

Vì Nam giải bài toán lâu gấp 4 lần làm 1 phép tính nên thời gian Nam giải một bài toán bằng thời gian làm 4 phép tính.
Thời gian Nam làm 4 phép tính là: 38 phút 16 giây : 2 = 19 phút 8 giây
Thời gian trung bình Nam làm 1 phép tính là: 19 phút 8 giây : 4 = 4 phút 47 giây