K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

có dễ dàng hơn nhưng cũng có một số khó khăn như đứt dây, gãy ván, ...

10 tháng 12 2018

vì khi dùng mặt phẳng nghiêng thì cần ít lực hơn

15 tháng 12 2019

Thì dùng lục nhỏ hơn trọng lượng của khối bê-tông

15 tháng 12 2019

lực kéo lớn hơn vì ta kéo lên

25 tháng 12 2016

Bốn người này không thể kéo lên được vì nếu kéo một vật lên theo phương thẳng đứng thì cần một lực ít nhất bằng với trọng lượng của vật. Mà 4 người, một người 400N thì 4 người có 1600N ; con ống bê tông có khối lượng là 180kg thì trọng lượng sẽ là 1800N.

=> Bốn người này không thể kéo ống bê tông lên được.

2 tháng 12 2018

Ống bê tông nặng số Niu- tơn là

100.10=1000(N)

a)3 người đó ko thể kéo ống bê tông lên được.Vì lực của 3 người chỉ = 300.3=900(N)

b)phải dùng máy cơ đơn giản.Mặt phẩng nghiêng.

T i c k mình nha :)

2 tháng 12 2018

Thì lần sau bạn dừng cho vào “Môn Toán” nữa, nhé

5 tháng 4 2021

P=10m=50.10=500N

công đưa vật lên cao 1m:

A=P.h=500.1=500(J)

Áp dụng định luật bảo toàn công ta có: công kéo vật bằng MPN=công kéo vật trực tiếp

Lực kéo lên dùng MPN:

F=A/S=500/2=250(N)

 

 - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1 - Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau: + Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1 + Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp...
Đọc tiếp

 - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1

- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:

+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1

Giải bài C1 trang 45 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.

+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = …N F2 = …N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = …N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = …N
1
30 tháng 7 2018

Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.

Ví dụ kết quả thu được như sau:

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = 5N F2 = 4,7N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = 4,1N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = 3,4N
23 tháng 12 2016

600n ko biết đúng kohahahiha

14 tháng 4 2017

Theo đầu bài, ta có điều kiến cân bằng của mặt phẳng nghiêng:

ĐKCB: P*h=F*l

<=> 600*3= F*6

=> F= 300(N)